Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 17: Đọc văn: Lẽ ghét thương (Trích: Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu)

1.VÀI NÉT VỀ TÁC PHẨM: LỤC VÂN TIÊN

a. Thời điểm sáng tác: Có thể Nguyễn Đình Chiểu sáng tác vào khoảng thập kỉ 50 của thế kỉ XIX.

b. Tóm tắt tác phẩm:

c. Kết cấu và thể loại:

Dài 2082 câu thơ lục bát, là truyện thơ viết bằng chữ Nôm.

 

ppt6 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 583 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 17: Đọc văn: Lẽ ghét thương (Trích: Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Lẽ ghét thương ( Trích: Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu )Tiết 17- Đọc văn: I/ TÌM HIỂU CHUNG1.VÀI NÉT VỀ TÁC PHẨM: LỤC VÂN TIÊNa. Thời điểm sáng tác: Có thể Nguyễn Đình Chiểu sáng tác vào khoảng thập kỉ 50 của thế kỉ XIX.b. Tóm tắt tác phẩm:c. Kết cấu và thể loại: Dài 2082 câu thơ lục bát, là truyện thơ viết bằng chữ Nôm.d. Nội dung:- Ca ngợi tình nghĩa giữa con người với con người trong xã hội: Tình nghĩa cha con, vợ chồng, bạn bè, lòng yêu thương sẵn sàng cưu mang đùm bọc những người gặp cơn hoạn nạn.- Đề cao tinh thần nghĩa hiệp.- Thể hiện khát vọng của tác giả và nhân dân hướng về những điều tốt đẹp và lẽ công bằng trong cuộc đời: Chính nghĩa thắng gian tà. d.Nghệ thuật: - Truyện chú trọng đến hành động của nhân vật nhiều hơn là miêu tả nội tâm.- Tính cách nhân vật thường bộc lộ qua hành động.- Ngôn ngữ ít chau chuốc, cầu kì và mang đậm sắc thái Nam bộ.2. ĐOẠN TRÍCH: LẼ GHÉT THƯƠNG-Vị trí đoạn trích: Nằm ở phần đầu tác phẩm Lục Vân Tiên, từ câu 479 – 504.- Bố cục: 2 phần Phần 1: Từ đầu đến câu 16. Phần 2: Phần còn lại.- Chủ đề: Quan lời ông Quán, đã thể hiện tình cảm yêu – ghét của nhân dân.II/ ĐỌC - HIỂU1. ĐỌC VÀ GIẢI THÍCH TỪ KHÓ.2. TÌM HIỂU NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT ĐOẠN TRÍCH1/ Lẽ ghét thương của ông Quán.Ghét - .ghét việc tầm phào, Vô bổ nhảm nhí- Ghét đời Trụ, Kiệt để dân sa hầm sẩy hang.  Say đắm tửu sắc, ăn chơi hưởng lạc- Ghét đời U, Lệ khiến dân chịu lầm than.  hoang dâm vô độ.- Ghét đời Ngũ bá, thúc quý làm dân nhọc nhằn.  Tranh giành quyền lực, muốn ngôi bá chủ. Gây cảnh binh lửa loạn lạc khiến dân lành lầm than khốn đốn. Thương.Thương đức thánh nhân, thầy Nhan Tử, ông Gia Cát, thầy Đổng Tử, người Nguyên Lượng, ông Hàn Dũ, thầy Liêm, Lạc Những nhà Nho hiền tài , có tâm với nước với đời nhưng số phận lại long đong, không gặp thời vận, hoài bão ước nguyện không thành. Tình thương của ông Quán cũng chính là xuất phát từ tấm lòng yêu nước thương dân của tác giảChính sự suy tàn , vua chúa say đắm tửu sắc không chăm lo đến đời sống của nhân dânTác giả đứng về phía nhân dân, xuất phát từ phía quyền lợi của nhân dân để ghét .2/ Nghệ thuật- Sử dụng điệp từ “ ghét, thương ” : Tăng sức mạnh của việc thể hiện cảm xúc. Tình cảm mãnh liệt và sâu sắc của con người tác giả. Thể hiện sự ngay thẳng, phân minh rạch ròi.

File đính kèm:

  • pptbai_15.ppt