Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 30,31: Đọc văn: Hai đứa trẻ

I.Thạch Lam : 1910 – 1942

Nguyễn Tường Vinh ( Lân).

Sinh – Mất tại Hà Nội

Có một thời niên thiếu sống ở Cẩm Giàng - Hải Dương

Mất khi tuổi đời còn rất trẻ; là cây bút chủ chốt của các báo thành viên của Tự lực văn đoàn, là người đôn hậu và tinh tế.

Văn của Thạch Lam chủ yếu khai thác nội tâm nhân vật với những cảm xúc mong manh, mơ hồ và mỗi truyện như một bài thơ trữ tình.

ppt33 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 518 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 30,31: Đọc văn: Hai đứa trẻ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ĐỌC VĂN – TIẾT 30 – 31 HAI ĐỨA TRẺ Thạch Lam Hai đứa trẻ - Thạch LamA.GIỚI THIỆU CHUNG+ Nguyễn Tường Vinh ( Lân).I.Thạch Lam : 1910 – 1942 Mất khi tuổi đời còn rất trẻ; là cây bút chủ chốt của các báo  thành viên của Tự lực văn đoàn, là người đôn hậu và tinh tế.Sinh – Mất tại Hà NộiCó một thời niên thiếu sống ở Cẩm Giàng - Hải Dương + Văn của Thạch Lam chủ yếu khai thác nội tâm nhân vật với những cảm xúc mong manh, mơ hồ và mỗi truyện như một bài thơ trữ tình.Hai đứa trẻ - Thạch LamA.GIỚI THIỆU CHUNG+ Thể loại : truyện ngắn hiện đại. + Đề tài: Cuộc sống vất vả của người nông dân , dân nghèo thành thị ; tri thức nghèo; khía cạnh bình thường của cuộc sống.II. Hai đứa trẻ Hai đứa trẻ - Thạch LamA.GIỚI THIỆU CHUNG+ Hai đứa trẻ :Trích nắng trong vườn (1938).Cảnh vật, con người và cuộc sống nơi phố huyện nghèo; tâm trạng của chị em Liên, An + Phong cách nghệ thuật : Truyện không có cốt truyện; bài thơ trữ tình đượm buồn; miêu tả thế giới nội tâm nhân vật; hiện thực + lãng mạnHai đứa trẻ - Thạch LamA.GIỚI THIỆU CHUNG Đọc chuẩn xác, có giọng điệu nhẹ nhàng, chầm chậmI.Đọc – tìm hiểu từ ngữ khóHai đứa trẻ - Thạch LamA.GIỚI THIỆU CHUNGB.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1. Phố huyện lúc chiều buông, đêm xuống, khuya vềHai đứa trẻ - Thạch LamII. TÌM HIỂU VĂN BẢN@ Chiều buông : Ánh sáng; màu sắc buổi hoàng hôn; âm thanh nhỏ, vang vọng, mơ hồ; hình ảnh đen lại, cắt hình rõ rệt; chợ vãn từ lâu  hắt hiu, tàn lụi  buồn của buổi chiều tàn. a. Cảnh vậtHai đứa trẻ - Thạch LamII. TÌM HIỂU VĂN BẢN@ Đêm xuống, khuya về: > động lòng thương, chia sẻ với những con người đó  Tâm hồn thơ ngây của chị em liên rung động trước cuộc sống tẻ nhạt, nghèo túng  một tâm hồn nhạy cảm, đa cảm, nhân hậu.Hai đứa trẻ - Thạch LamII. TÌM HIỂU VĂN BẢN2.Phố huyện khi đoàn tàu đến , dừng lại và đi qua: Hai đứa trẻ - Thạch LamII. TÌM HIỂU VĂN BẢN+ Tiếng máy rầm rộ; tiếng còi vang lên; tiếng rít của bánh tàu; ánh sáng từ những toa tàu rực lên chiếu xuống sáng trưng; loáng thoáng thấy toa hạng nhất sang trọng, người lố nhố trên từng toa; đồng và kền sáng lấp lánh; các cửa kính sáng @ Hình ảnh đoàn tàu đến, dừng lại,và đi qua ga xép nhỏ:Hai đứa trẻ - Thạch LamII. TÌM HIỂU VĂN BẢN+ Rồi con tàu rời ga xép nhỏ đi vào đêm tối,những đốm than đỏ bay tung trên đường sắt, cái chấm nhỏ của chiếc đèn xanh treo trên toa sau cùng xa xa mãi rồi khuất dần,mất hút; trong chốc lát phố huyện lại chìm vào bóng tối.  Sự nhộn nhịp, tấp nập đã phá tan không khí tĩnh lặng , buồn tẻ khuấy động phố huyện làm sáng bừng và huyên náo trong giây lát; rồi trả phố huyện về yên tĩnh.Hai đứa trẻ - Thạch LamII. TÌM HIỂU VĂN BẢN+ Hai đứa trẻ cố thức khuya dù buồn ngủ ríu cả mắt ; An trước khi ngủ dặn chị gọi dậy khi tàu đến; sự chờ đợi khắc khoải hoạt động cuối cùng của một ngày không phải để bán hàng, mà chỉ để được sống lại trong giây lát những tháng ngày đẹp đẽ đã qua – một thời chốn đô thành với quà xanh đỏ, đi chơi  vì thế chờ tàu như một nhu cầu tất yếu một khát khao mong đợi hàng đêm của hai chị em. @ Tâm trạng của hai đứa trẻ : Hai đứa trẻ - Thạch LamII. TÌM HIỂU VĂN BẢN+ Khi tàu vào ga và dừng lại Liên gọi An dậy, hai chị em chăm chú quan sát tỉ mỉ mọi hoạt động của con tàu: âm thanh, ánh sáng, toa hạng sang, tiếng người nói...; khuấy động không gian tối tăm tĩnh mịch, tạo sự tấp nập, ồn ào@ Tâm trạng của hai đứa trẻ : Một tâm trạng sung sướng và hạnh phúc được sống lại những tháng ngày xa xưa – nơi phồn hoa đô hội một thời ở Hà NộiHai đứa trẻ - Thạch LamII. TÌM HIỂU VĂN BẢN+ Trong chốc lát tàu rời ga xép nhỏ: Hai chị em nhìn theo cái chấm nhỏ của chiếc đèn xanh treo trên toa sau cùng khuất dần, rồi mất hút như nuối tiếc phút giây sung sướng sống lại quá khứ đẹp đẽ không được nhiều. @ Tâm trạng của hai đứa trẻ : Hai đứa trẻ - Thạch LamII. TÌM HIỂU VĂN BẢN+ Chị em Liên hân hoan hạnh phúc khi tàu đến, nuối tiếc, bâng khuâng lúc tàu đi qua. Con tàu mang theo mơ ước về một thế giới khác sáng sủa hơn và đánh thức trong Liên những hồi ức lung linh về Hà Nội xa xăm. * Tiểu kết: + Hai đứa trẻ lặng mơ tưởng về một thời rực rỡ, huyên náo vui vẻ; con tàu như mang đến một thế giới khác hẳn hiện tại đang sống vì thế càng khát khao chờ đợi và dõi theo cuộc sống ngày mai tốt đẹp hơn .Hai đứa trẻ - Thạch LamII. TÌM HIỂU VĂN BẢN+ Qua tâm trạng của chị em liên, tác giả như muốn lay tỉnh những con người đang buồn chán, sống quẩn quanh, lam lũ và hướng họ đến một tương lai tốt đẹp hơn.Hai đứa trẻ - Thạch LamII. TÌM HIỂU VĂN BẢN+ Ý nghĩa chuyến tàu đêm: là biểu tượng của một thế giới thật đáng sống với sự giầu sang và rực rỡ ánh sáng . Nó đối lập với cuộc sống mòn mỏi, nghèo nàn, tối tăm và quẩn quanh của người dân phố huyện . Hai đứa trẻ - Thạch LamII. TÌM HIỂU VĂN BẢN+ Cốt truyện đơn giản , nổi bật là những dòng tâm trạng chảy trôi, những cảm xúc, cảm giác mong manh mơ hồ trong tâm hồn nhân vật; bút pháp tương phản, đối lập; miêu tả sinh động những biến đổi tinh tế của cảnh vật và tâm trạng con người; ngôn ngữ, hình ảnh giầu ý nghĩa tượng trưng; giọng điệu thủ thỉ thấm đượm chất thơ, chất trữ tình sâu lắng.III.TỔNG KẾT Hai đứa trẻ - Thạch LamII. TÌM HIỂU VĂN BẢN+ Thể hiện niềm cảm thương chân thành của Thạch Lam đối với những kiếp sống nghèo khổ, chìm khuất trong mỏi mòn, tối tăm, quẩn quanh nơi phố huyện trước Cách mạng và sự trân trọng với những ước mong nhỏ bé , bình dị mà tha thiết của họ.+ Truyện ngắn thể hiện rõ giá trị nhân bản.Hai đứa trẻ - Thạch LamII. TÌM HIỂU VĂN BẢNHai đứa trẻ - Thạch LamA. GIỚI THIỆU CHUNGB.ĐỌC -TÌM HIỂU VĂN BẢN1. Diễn biến tâm trạng của Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ. @ Giới thiệu : * Hai chị em Liên một thời sống ở Hà nội với cuộc sống tốt đẹp , có nhiều kỉ niệm gắn bó  * Hiện tại sống ở một phố huyện nghèo trông coi cửa hàng tạp hóa nhỏ xíu bán cả ngày chẳng đủ tiền mua rau + Liên trông coi cửa hàng , đeo dây xà tích , tính toán , chăm sóc em  cô gái lớn , đảm đang già trước tuổi + An: muốn chơi với trẻ con  không dám ; nghe lời , yêu quý chị C.HƯỚNG DẪN TỰ HỌCHai đứa trẻ- Thạch LamC.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC @ Buổi chiều quê thấm vào tâm hồn chị : Lòng buồn man mác nhưng không biết vì sao và cảm nhận được một mùi âm ẩm bốc lên - mùi riêng của đất, của quê hương này. @ Nhớ những tháng ngày tươi đẹp ở Hà Nội; buồn bã, yên lặng dõi theo những cảnh đời nhọc nhằn, những kiếp người tàn tạ; cảm nhận sâu sắc về cuộc sống tù đọng trong bóng tối của họ.@ Cố thức chỉ để được sống lại trong giây lát những tháng ngày đẹp đẽ đã qua – một thời chốn đô thành với quà xanh đỏ , đi chơi vì thế chờ tàu như một nhu cầu tất yếu một khát khao mong đợi hàng đêm của hai chị em 2.Vì sao có thể nói truyện ngắn Hai đứa trẻ giống như một “bài thơ tình đượm buồn”?@ Hai đứa trẻ lặng mơ tưởng về một thời rực rỡ, huyên náo vui vẻ; con tàu như mang đến một thế giới khác hẳn hiện tại đang sống vì thế càng khát khao chờ đợi và dõi theo cuộc sống ngày mai tốt đẹp hơn .Hai đứa trẻ- Thạch LamC.HƯỚNG DẪN TỰ HỌCCHÚC SỨC KHỎE QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ! KÍNH CHÀO TẠM BIỆT !

File đính kèm:

  • pptngu_van_11.ppt