Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 35: Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam) - Phạm Thị Thu Hương

Bố cục của văn bản: 2 phần
-”Từ đầu .Chừng ấy người của họ”- Bức tranh đời sống nơi phố huyện nghèo lúc chiều tối và đêm xuống

-” An và Liên đã buồn ngủ ríu cả mắt .hết”- Cảnh đợi tàu lúc về khuya

 

ppt25 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 383 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 35: Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam) - Phạm Thị Thu Hương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 CHÀO MỪNG CÁC QUÝ THẦY, CÔ GIÁO CÙNG TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH Cô giáo: Phạm Thị Thu HươngTrường THPT Hoàng Lệ KhaKiểm tra bài cũ:Câu hỏi: Hãy nêu những xu hướng cơ bản của bộ phận văn học công khai thời kì văn học từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945?-Xu hướng lãng mạn: cái tôi trữ tình, trí tưởng tượng để diễn tả khát vọng - ước mơ, đề cao con người thế tục, quan tâm đến những số phận cá nhân và quan hệ riêng tư thường viết về tình yêu, thiên nhiên, quá khứ- Văn xuôi: nhóm Tự Lực Văn Đoàn, Nguyễn Tuân.- Thơ: Tản Đà, Trần Tuấn Khải, Thơ mới .* Xu hướng hiện thực:thực trạng bất công và thối nát của xã hội đương thời, tình cảnh khốn khổ của tầng lớp nhân dân bị áp bức, diễn tả, lý giải hiện thực xã hội một cách khách quan, thể hiện tinh thần dân chủ, nhân đạo và phê phán xã hội. - Văn xuôi (tiểu thuyết, truyện ngắn, phóng sự): của Hồ Biểu Chánh, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao HAI ĐỨA TRẺ - Thạch Lam-Tiết 35I. TIỂU DẪN1.Tác giảĐọc tiểu dẫn và nêu đôi nét về tác giả? Thạch Lam ( 1910 – 1942) tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh, sinh tại Hà Nội( thuở nhỏ sống ở quê ngoại: phố huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương)Là người thông minh, tính tình điềm đạm, trầm tĩnh và rất tinh tế. - Có quan niệm văn chương lành mạnh, tiến bộ và có biệt tài về truyện ngắn TIỂU DẪN1.Tác giả 2. Sáng tácTập truyện ngắn Gió đầu mùa (1937) , Nắng trong vườn(1938), Sợi tóc (1942) Tiểu thuyết Ngày mới(1939) Tập tiểu luận Theo dòng (1941) Tùy bút Hà Nội băm sáu phố phường (1943).Nêu những sáng tác chính của nhà văn Thạch Lam?TIỂU DẪN1.Tác giả - Xuất xứ: trích trong tập “ Nắng trong vườn” - Sự hoà quyện hai yếu tố hiện thực và lãng mạn trữ tình3. Truyện ngắn “ Hai đứa trẻ”Nêu những hiểu biết về tác phẩm “Hai đứa trẻ”?TIỂU DẪN1.Tác giả 2. Sáng tácII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢNI. TIỂU DẪNBố cục của văn bản: 2 phần-”Từ đầu .Chừng ấy ngườicủa họ”- Bức tranh đời sống nơi phố huyện nghèo lúc chiều tối và đêm xuống -” An và Liên đã buồn ngủ ríu cả mắt.hết”- Cảnh đợi tàu lúc về khuyaĐọc và tìm hiểu bố cục của văn bản 1. Bức tranh đời sống nơi phố huyện nghèo lúc chiều tối và đêm xuốngTIỂU DẪNII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢNTIỂU DẪNII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN1. Bức tranh đời sống nơi phố huyện nghèo lúc chiều tối và đêm xuống a/ Hình ảnh phố huyện nghèo lúc chiều tốiCảnh ngày tàn Cảnh chợ tànCuộc sống của con người Nhóm 1: tìm những hình ảnh, âm thanh tả cảnh ngày tàn? Nhận xét?Nhóm 2: tìm những hình ảnh gợi tả cảnh chợ tàn? Nhận xét?Nhóm 3,4: tìm những hình ảnh gợi tả cuộc sống của con người? Nhận xét?Phố huyện nghèo lúc chiều tối được gợi tả qua những hình ảnh nào?Tiết 36 HAI ĐỨA TRẺ - Thạch Lam-“ Đối với tôi, văn chương không phải là đem đến cho người đọc sự thoát li hay sự quên mà trái lại, văn chương là một khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có, để vừa tố cáo và thay đổi thế giới giả dối và tàn ác, vừa làm lòng người đọc thêm trong sạch và phong phú hơn” I.TIỂU DẪNII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢNBức tranh đời sống nơi phố huyện nghèo lúc chiều tối và đêm xuốnga/ Hình ảnh phố huyện nghèo lúc chiều tối*Cảnh ngày tàn - Âm thanh: tiếng trống thu không, tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng, tiếng muỗi vo ve.->nhỏ dần, không gian thu hẹp-bước đi của thời gian. - Hình ảnh + Phương tây đỏ rực như lửa cháy + Những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn. + Dãy tre làng trước mặt đen lại...->màu sắc đậm dần- bóng tối lấn dần ánh sáng “Một chiều êm ả như ru” - Cảnh vật đẹp và buồn, rất quen thuộc ở mỗi miền quê Việt Nam I.TIỂU DẪNII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢNBức tranh đời sống nơi phố huyện nghèo lúc chiều tối và đêm xuốnga/ Hình ảnh phố huyện nghèo lúc chiều tối*Cảnh ngày tàn *Cảnh chợ tàn: + Chợ vãn, không một tiếng ồn ào, người cũng về hết + Trên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị và lá nhãn + Một mùi âm ẩm bốc lên  mùi riêng của đất=> Cuộc sống nghèo nàn, vùng đất thiếu sinh khí I.TIỂU DẪNII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢNBức tranh đời sống nơi phố huyện nghèo lúc chiều tối và đêm xuốnga/ Hình ảnh phố huyện nghèo lúc chiều tối*Cảnh ngày tàn*Cảnh chợ tàn *Cuộc sống của con người- Mấy đứa trẻ con nhà nghèo nhặt những gì sót lại - Mẹ con chị Tí “ chả kiếm được bao nhiêu” Gia đình bác xẩm:  “ mấy tiếng đàn bầu kêu lên bần bật..”Hình ảnh bà cụ Thi hơi điên chỉ đủ tiền mua cút rượu- Gánh phở bác Siêu ế khách.-Chị em Liên với gian hàng nhỏ xíu I.TIỂU DẪNII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢNBức tranh đời sống nơi phố huyện nghèo lúc chiều tối và đêm xuốnga/ Hình ảnh phố huyện nghèo lúc chiều tối*Cảnh ngày tàn*Cảnh chợ tàn *Cuộc sống của con người=> Những kiếp sống vất vả, nghèo khó, lầm than cùng sự buồn chán, mỏi mòn, quẩn quanh không lối thoát “chừng ấy con người trong bóng tối mong đợi một cái gì tươi sáng cho sự sống nghèo khổ hằng ngày của họ”- tình cảm xót thương của Thạch Lam dành cho những kiếp sống chìm khuất, le lói, những thân phận như bị bỏ quên.. b/ Hình ảnh phố huyện nghèo lúc đêm xuống I.TIỂU DẪNII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢNBức tranh đời sống nơi phố huyện nghèo lúc chiều tối và đêm xuốnga/ Hình ảnh phố huyện nghèo lúc chiều tốiHình ảnh phố huyện nghèo lúc đêm xuống được gợi tả như thế nào? Bóng tối Ánh sángNhóm 1,2: tìm những chi tiết miêu tả bóng tối trong văn bản? Nhận xét chung?Nhóm 3,4,: Tìm những chi tiết miêu tả ánh sáng trong văn bản? Nhận xét chung? Bóng tối Ánh sáng- Trời nhá nhem tối. - Đường phố, các ngõ con..đầy bóng tốiTối hết cả ..sẫm đen hơn nữa.=>Bóng tối đầy dần, mỗi lúc một nhiều hơn. Đèn hoa kì leo lét- khe ánh sáng- Vệt sáng của những con đom đóm..- Quầng sáng thân mật chung quanhMột chấm lửa nhỏ và vàng ..-hột sáng lọt qua phên nứa=> Yếu ớt, le lói => Bóng tối át cả ánh sáng, một vài ánh sáng nhỏ nhoi khiến bóng tối càng thêm dày đặc-tượng trưng cho cuộc sống tẻ nhạt, tăm tối của những người dân phố huyện. I.TIỂU DẪNII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢNBức tranh đời sống nơi phố huyện nghèo lúc chiều tối và đêm xuốnga/ Hình ảnh phố huyện nghèo lúc chiều tối.b/ Hình ảnh phố huyện nghèo lúc đêm xuốngNhận xét chung về bức tranh đời sống nơi phố huyện nghèo lúc chiều tối và đêm xuống?Tóm lại: Cảnh vật lúc chiều tối và đêm xuống gần gũi, thân thiết, bình dị mà nên thơ, gợi nỗi buồn man mác trong lòng người Nhận xét về sự tương quan giữa bóng tối và ánh sáng? Ý nghĩa biểu trưng?c/ Tâm trạng của chị em Liên và An I.TIỂU DẪNII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢNBức tranh đời sống nơi phố huyện nghèo lúc chiều tối và đêm xuống*Hoàn cảnh sống:-Hoàn cảnh sống của chị em Liên như thế nào?- Cảnh nhà sa sút, bố liên mất việc, cả nhà bỏ HN về quê, mẹ làm hàng sáo.Chị em Liên trông nom một cửa hàng tạp hoá nhỏ xíu...bán chẳng ăn thua gì.=> Cuộc sống vất vả, buồn tẻ, không có tuổi thơ.*Trước cảnh ngày tàn và những kiếp người tàn tạ Liên có tâm trạng như thế nào?+ Ngồi yên lặng.+ Đôi mắt bóng tối ngập tràn dần.+ Cái buồn của buổi chiều quê thấm thía tâm hồn ngây thơ.+ Lòng buồn man mác trước giờ khắc ngày tàn.	 sự hòa quyện giữa ngoại cảnh và tâm cảnh- một tâm hồn nhạy cảm, tinh tếTâm trạng Liên trước cảnh ngày tàn:+Cảm nhận được mùi riêng của đất+Động lòng thương trẻ em nghèo +Quan tâm, xót thương mẹ con chị Tí, bà cụ Thi, gia đình bác xẩm tâm hồn nhân hậu, biết quan tâm chia sẻ với mọi người( Càng về khuya “ Tâm hồn Liên yên tĩnh hẳn, có những cảm giác mơ hồ không hiểu” Khao khát một cuộc sống và một thế giới khác cuộc sống hiện tại)Cảm nhận chung về nhân vật Liên? Liên là một cô bé có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, biết chia sẻ, cảm thông với những người nghèo, luôn khát khao một thế giới khác tươi sáng hơnTâm trạng Liên trước cảnh chợ tàn và những kiếp người tàn: I.TIỂU DẪNII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢNBức tranh đời sống nơi phố huyện nghèo lúc chiều tối và đêm xuốnga/ Hình ảnh phố huyện nghèo lúc chiều tối.b/ Hình ảnh phố huyện nghèo lúc đêm xuốngc/ Tâm trạng của chị em Liên và An 2. Cảnh đợi tàuIII. TỔNG KẾT.LUYỆN TẬP.Câu 1. Nhận định nào không đúng đặc điểm truyện ngắn của Thạch Lam ?A. Truyện không có chuyện, chủ yếu khai thác nội tâm nhân vật.B. Mỗi truyện như một bài thơ trữ tình, giọng điệu điềm đạm, chứa đựng tình cảm chân thành và sự nhạy cảm của nhà văn.C. Những trang văn đậm chất hiện thực phê phánD. Văn trong sáng, giản dị, thâm trầm, sâu sắc.Câu 2. Truyện “ Hai đứa trẻ ” được in trong tập nào ?	A. Sợi tóc.	B. Hà Nội băm sáu phố phường.	C. Gió đầu mùa.	D. Nắng trong vườn.Câu 3. Trong văn bản “ Hai đứa trẻ ”, nhà văn Thạch Lam đã bày tỏ niềm thương xót với những kiếp người nào ?	A. Đau thương.	B. Mòn mỏi.	C. Bất hạnh.	D. Tật nguyềnCâu 4. Trong văn bản “ Hai đứa trẻ ”, nhà văn Thạch Lam đã miêu tả ánh sáng và bóng tối như thế nào?A.Bóng tối dày đặcB. Ánh sáng yếu ớt.C. Ánh sáng ít ỏi.D. Bóng tối át cả ánh sáng Câu 5: Ý nào sau đây đúng với gia cảnh của chị em Liên?Cảnh nhà sa sút, bố mất việcB. Cả nhà bỏ HN về quê, mẹ làm hàng sáo.C. Chị em Liên trông nom một cửa hàng tạp hoá nhỏ xíu. D. Tất cả các ý trên.Câu 6. Ý nào sau đây đúng với gia cảnh của chị Liên tước giở khắc ngày tàn?Lòng buồn man mác trước giờ khắc ngày tàn Lòng buồn xao xuyến trước giờ khắc ngày tànLòng buồn xa vắng trước giờ khắc ngày tànLòng buồn thiu trước giờ khắc ngày tàn 

File đính kèm:

  • pptTiet_3536_Hai_du_tre_CB.ppt