Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 37: Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam)

• ĐỌC HIỂU KHÁI QUÁT

 1. Tác giả

 a. Cuộc đời

 b. Sáng tác

 2. Truyện ngắn Hai đứa trẻ

 3. Đọc tóm tắt

 4. Bố cục và chủ đề

II. ĐỌC HIỂU CHI TIẾT

 Bức tranh đời sống phố huyện trước cảnh chiều buông và tâm trạng của Liên

 

ppt30 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 435 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 37: Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 tiết 37 Hai đứa trẻ 	Thạch LamTiết 37: hai đứa trẻThạch Lamđọc hiểu khái quát 1. Tác giả	 a. Cuộc đời	 b. Sáng tác 2. Truyện ngắn Hai đứa trẻ 3. Đọc tóm tắt 4. Bố cục và chủ đềII. Đọc hiểu chi tiết Bức tranh đời sống phố huyện trước cảnh chiều buông và tâm trạng của LiênTiết 37: hai đứa trẻThạch LamI. đọc hiểu khái quát1. Tác giảQua phần tiểu dẫn trong SGK em hãy cho biết những nét cơ bản nhất về cuộc đời và sáng tác của Thạch Lam?a. Cuộc đời- Thạch Lam (1910 – 1942)- Tên khai sinh: Nguyễn Tường Vinh.Sau đổi thành : Nguyến Tường Lân-Thủa nhỏ sống ở quê ngoại phố huyện Cẩm Giàng- Hải Dương- Là người thông minh, điểm đạm, tinh tếTHẠCH LAM ( 1910 - 1942) b. Sáng tác- Cựng với hai anh trai (Nhất Linh, Hoàng Đạo) là những thành viờn trụ cột của Tự lực văn đoàn.- Thành cụng ở những tỏc phẩm viết về đề tài nụng thụn và người dõn nghốo.- Quan niệm văn chương lành mạnh, tiến bộ.- Cú biệt tài về truyện ngắn. + Truyện khụng cú cốt truyện hoặc có cốt truyện đơn giản, chủ yếu khai thỏc nội tõm nhõn vật.	+Mỗi truyện của Thạch Lam như một bài thơ trữ tình giọng điệu điểm đạm nhưng chứa đựng bao tình cảm yêu mến, chân thành và nhạy cảm của nhà văn	+ Văn trong sáng, giản dị, thầm trầm, sâu sắc. Tiết 37: hai đứa trẻThạch LamI. đọc hiểu khái quát1. Tác giảa. Cuộc đờiChiều, chiều rồi. Một chiều ờm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhỏi... theo giú nhẹ đưa vào. Liờn ngồi yờn lặng... đụi mắt chị búng tối ngập đầy dần và cỏi buồn của buổi chiều quờ thấm thớa vào tõm hồn ngõy thơ... Liờn khụng hiểu sao,... nhưng lũng buồn man mỏc trước cỏi giờ khắc của ngày tàn. Tiếng trống thu khụng...từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều. Phương tõy đỏ rực như lửa chỏy mõy ỏnh hồng như hũn than sắp tàn. Dóy tre làng trước mắt đen lại cắt hỡnh trờn nền trời.- Các tác phẩm chính: + Các tập truyện ngắn: "Gió đầu mùa”, “ Nắng trong vườn”, “Sợi tóc” + Tập tuỳ bút: “Hà Nội băm sáu phố phường” 	 +Tập tiểu luận : “Theo dòng” Tiết 37: hai đứa trẻThạch LamI. đọc hiểu khái quát1. Tác giảa. Cuộc đờib. Sáng tácTiết 37: hai đứa trẻThạch LamI. đọc hiểu khái quát1. Tác giả2. Truyện ngắn Hai đứa trẻTruyện ngắn “Hai đứa trẻ” có xuất xứ như thế nào? Bổi cảnh của truyện? - Xuất xứ : Rút từ tập Nắng trong vườn, xuất bản năm 1938. - Bối cảnh: Phố huyện nghèo, ga xép Cẩm Giàng, quê ngoại của nhà văn những năm trước Cách mạng Tháng Tám (1945). - Hoà hợp hai yếu tố hiện thực và lãng mạn. a) Bố cục : Truyện ngắn chia làm 3 đoạn - Đoạn 1: (Từ đầu nhỏ dần về phía làng): Tâm trạng của Liên trước cảnh chiều muộn của phố huyện. - Đoạn 2: (Tiếp mơ hồ không hiểu): Tâm trạng của Liên trước cảnh đêm. - Đoạn 3: (Còn lại): Tâm trạng của Liên trước cảnh chuyến tầu đêm qua huyên.Tiết 37: hai đứa trẻThạch LamI. đọc hiểu khái quát1. Tác giả2. Truyện ngắn Hai đứa trẻ3. Đọc và tóm tắt tác phẩm4. Bố cục và chủ đềb. Chủ đề	Qua việc mô tả tâm trạng của Hai đứa trẻ (Chủ yếu là Liên) trước cảnh chiều buông, đêm xuống, khuya về Tác giả đã làm rõ cuộc sống mòn mỏi, tăm tối cùng ước mơ nhỏ nhoi của những con ngưòi nơi phố huyện.Em hãy cho biết chủ đề của truyện ngắn Hai đứa trẻ?II. đọc hiểu chi tiết1. Bức tranh đời sống phố huyện trước cảnh chiều buông và tâm trạng của Liên. Bức tranh đời sống phố huyện nghèo được miêu tả ở nhiều góc độ:	- Cảnh Chiều tàn.	- Cảnh chợ tàn.	- Hình ảnh những người dân phố huyện.	- Tâm trạng của nhân vật Liên.Tiết 37: hai đứa trẻThạch LamI. đọc hiểu khái quátHoạt động nhómNhóm 1: Cảnh chiều buông được cảm nhận bằng những âm thanh, mầu sắc nào? Cảm nhậ của em về cảnh chiều buông nơi phố huyện?Nhóm 2: Cảnh chợ tàn được miêu ta qua sinh hoạt của con người và qua cảm nhận của nhân vật Liên như thế nào?Nhóm 3: Hình ảnh những cong người nghèo khổ trong cảnh chiều buông hiện lên như thế nào?Nhóm 4: Tìm các chi tiết miêu tả tâm trạng của Liên? Trước cảnh chiêu tàn và cuộc sống tăm tối của những người dân nghèo Liên có tâm trạng như thế nào? II. đọc hiểu chi tiếtTiết 37: hai đứa trẻThạch LamI. đọc hiểu khái quát1.Bức tranh đời sống phố huyên trước cảnh chiều buông và tâm trạng của Liên.Cảnh chiều tàn: - Âm thanh:	 	 	*Tiếng trống thu không*Phương tây đỏ rực như lửa cháy*Tiếng ếch nhái kêu vang ngoài đồng ruộng*Muỗi vo ve trong cửa hàng chị em Liên- Mầu sắc:*Những đấm mây ánh hồng như hòn than sắp tàn*Dãy tre làng đen lại Giọng văn êm dịu nhẹ nhàng, không gian cảnh vật ở chốn quê hiện lên êm đềm, nên thơ nó phảng phất nét buồn bâng khuâng, man mác trong Liên.Em có nhận xét gì về giọng văn Thạch Lam và cảm nhận của em về cảnh chiều tàn nơi đây?Phương tây đỏ rực như lửa cháy	Cảnh chiều tàn.II. đọc hiểu chi tiếtTiết 37: hai đứa trẻThạch LamI. đọc hiểu khái quát1.Bức tranh đời sống phố huyện lúc cảnh chiều buông và tâm trạng của Liêna) Cảnh chiều tànb) Cảnh chợ tàn- Được miêu ta qua sinh hoạt của con người* Chợ đã vãn từ lâu, không một tiếng ồn ào, người cũng về hết,* Mấy đứa trẻ nhặt nhạnh những thứ còn xót lại trên đất.* Một vài người bán hàng về muộn đứng nói chuyện- Được miêu tả bằng cảm nhận*Một buổi chiều êm như ru.*Mùi ẩm mốc bốc lên -. Mùi riêng của đất.*Liên ngồi yên lặng bóng tối ngập dần đầy và cái buồn của buổi chiều quê thấm vào tâm hồn ngây thơ của chịMột vài người bán hàng về muộn ... Đòn gánh đã xỏ sẵn vào quang .. .II. đọc hiểu chi tiếtTiết 37: hai đứa trẻThạch LamI. đọc hiểu khái quát1.Bức tranh đời sống phố huyện lúc cảnh chiều buông và tâm trạng của Liêna) Cảnh chiều tànb) Cảnh chợ tàn- Được miêu ta qua sinh hoạt của con người* Chợ đã vãn từ lâu, không một tiếng ồn ào, người cũng về hết,* Mấy đứa trẻ nhặt nhạnh những thứ còn xót lại trên đất.* Một vài người bán hàng về muộn đứng nói chuyện- Được miêu tả bằng cảm nhận*Một buổi chiều êm như ru.*Mùi ẩm mốc bốc lên -. Mùi riêng của đất.*Liên ngồi yên lặng bóng tối ngập dần đầy và cái buồn của buổi chiều quê thấm vào tâm hồn ngây thơ của chịEm có nhận xét gì về bức tranh của buỏi chiều buông=> Có sự hoà quyện giữa ngoại cảnh và nội tâm, mọi cảnh vật đều gợi nỗi buồn man mác. Cảnh vật và lòng người như nhuốm vào nhau và Liên cũng có tâm trạng buồn man mác đó.c) Hình ảnh những con người nghèo khổ nơi phố huyện.- Mấy đứa trẻ nhà nghèo đang nhặt nhạnh sau phiên chợ.- Mẹ con chị Tý với gánh hàng lèo tèo, ế ẩm.- Chị em Liên với của hàng nhỏ xíu cũng chẳng bán được là bao.- Bà cụ Thi điên nghiện rượu.=> Đó là những cảnh đời méo mó, tàn tạ, cảnh sống tiêu điều, xơ xác, tàn lụi.Thạch Lam1.Bức tranh đời sống phố huyện lúc cảnh chiều buông và tâm trạng của Liêna) Cảnh chiều tànb) Cảnh chợ tànTiết 37: hai đứa trẻI. đọc hiểu khái quátII. đọc hiểu chi tiếtEm có nhận xét gì về cuộc đời của những con người nghèo khổ nơi phố huyện d) Tâm trạng của Liên trước cảnh chiều tàn.+ Ngồi yờn lặng.	 + Đụi mắt búng tối ngập tràn dần.	 + Cỏi buồn của buổi chiều quờ thấm thớa tõm hồn chị. + Lũng buồn man mỏc trước giờ khắc ngày tàn.+ Thấy thương những đứa trẻ nhà nghèo.=>Trước cảnh chiều tàn và cuộc sống tối tăm của người dân nghèo đã gợi lên một nỗi buồn thấm thía trong lòng Liên. Nhưng cô không thu mình trong cô đơn tuyệt vọng. Trái lại Liên có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, nhân hậu và yêu quê hương tha thiết. Đó cũng là tâm hồn tác giả.c) Hình ảnh những con người nghèo khổ nơi phố huyệnThạch Lam1.Bức tranh đời sống phố huyện lúc cảnh chiều buông và tâm trạng của Liêna) Cảnh chiều tànb) Cảnh chợ tànTiết 37: hai đứa trẻI. đọc hiểu khái quátII. đọc hiểu chi tiếtTừ những chi tiết trên em thấy Liên có tâm trạng như thế nào?Cảnh chiều hôm đã khép lại nhường chỗ cho một thế giới khác, thế giới của đêm tối nơi phố huyện nghèo.Tiết 37: hai đứa trẻThạch Lamđọc hiểu khái quát 1. Tác giả: (1910-1942) 2. Truyện ngắn Hai đứa trẻII. Đọc hiểu chi tiếtBức tranh đời sống phố huyện trước cảnh chiều buông và tâm trạng của LiênCảnh chiều tàn:Cảnh chợ tànHình ảnh những con người nghèo khổTâm trạng của Liêna) Cuộc đời:b. Sáng tácXuất xứĐặc điểm của TruyệnBối cảnh của truyện2. Tâm trạng của hai đứa tre khi đêm buông xuống - Đây là sự chuyển giao giữa ánh sáng và bóng tối+ Bóng tối dày đặc, mênh mang, bao bọc một vùng. Bóng tối ngập tràn ánh mắt Liên, bao trùm lên không gian phố huyện “Tối hết cả con đường ra sông, con đường qua chợ về nhà, cái ngõ lại càng sẫm đen hơn nữa”+ ánh sáng mờ nhạt, yếu ớt, nhỏ bé, leo lét: Là “khe sáng, chấm sáng, hột sáng”Thạch LamTiết 37: hai đứa trẻ1.Bức tranh đời sống phố huyện lúc cảnh chiều buông và tâm trạng của LiênI. đọc hiểu khái quátII. đọc hiểu chi tiết Sự tương phản giữa bóng tối và ánh sáng gây ấn tượng sâu săc cho người đọc về những kiếp người sống chìm khuất, lẻ loi, những thân phận con người nơi phố huyện nghèo. Mọi sinh hoạt của con người giờ thu vào những ngọn đèn le lói, nhỏ nhoi tội nghiệp. Đặc biệt là phố huyện thu nhỏ nơi ngon đèn chị Tí. Hình ảnh ngọn đèn chị Tí “chỉ chiếu sáng một vùng đất nhỏ” có ý nghĩa như một biểu tượng về những cảnh đời, kiếp người nhỏ bé, vô danh vô nghĩa sống leo lét trong đêm tối mênh mông của xã hội cũ, không hạnh phúc, không tương lai những kiếp người như cát bụi.2. Tâm trạng của hai đứa tre khi đêm buông xuốngThạch LamTiết 37: hai đứa trẻ1.Bức tranh đời sống phố huyện lúc cảnh chiều buông và tâm trạng của LiênI. đọc hiểu khái quátII. đọc hiểu chi tiết

File đính kèm:

  • pptHai_dua_tre.ppt