Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 37: Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam) - Hồ Thị Lệ Chi

I.Tìm hiểu chung

1.Tác giả :

Thạch Lam (1910-1942)

-Sinh ra ở Hà Nội.Thuở bé sống ở phố huyện Cẩm Giàng .

-Là nhà văn duy nhất của nhóm Tự lực văn đoàn vượt được thử thách của thời gian ; có lối đi riêng:thể hiện niềm cảm thương chân thành đối với người nghèo .

 

ppt17 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 551 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 37: Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam) - Hồ Thị Lệ Chi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Đọc vănHai đứa trẻThạch LamNgười dạy Hồ Thị Lệ ChiTiết 37Kiểm tra bài cũ :Đặc trưng nổi bật của Văn học lãng mạn ? Những đóng góp của Văn học lãng mạn ?I.Tìm hiểu chung-Thạch Lam (1910-1942)-Sinh ra ở Hà Nội.Thuở bé sống ở phố huyện Cẩm Giàng .-Là nhà văn duy nhất của nhóm Tự lực văn đoàn vượt được thử thách của thời gian ; có lối đi riêng:thể hiện niềm cảm thương chân thành đối với người nghèo .Chân dung Thạch Lam1.Tác giả :Chân dung Thạch Lam-Có quan niệm nghệ thuật tiến bộ lành mạnh : “ Đối với tôi văn chương không phải là một cách đem đến cho người đọc sự thoát ly hay sự quên,trái lại,văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có,để vừa tố cáo và thay đổi một cái thế giới giả dối và tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm trong sạch và phong phú hơn”(Theo dòng )- Thạch lam có biệt tài về truyện ngắn-loại truyện ngắn trữ tình, thiên về tâm trạng .Truyện ngắn :Gió đầu mùa ( 1937 )Nắng trong vườn ( 1938 )Sợi tóc ( 1942 ) -Những tác phẩm chính :Tiểu luận : Theo dòng ( 1941 )Tùy bút :Hà Nội ba sáu phố phường (1943 ) Thạch Lam _ kí hoạTiểu thuyết :Ngày mới ( 1942 )Con đường mang tên nhà văn Thạch Lam ở thị trấn Cẩm Giàng .2. Tác phẩm Hai đứa trẻa.Xuất xứ : Rút trong tập Truyện ngắn “Nắng trong vườn” (1938)b.Đề tài : Cuộc sống của những người dân lao động nghèo ở phố huyện trước cách mạng tháng Tám.Ga xép Cẩm Giàng - nơi Hai đứa trẻ và rất nhiều nhân vật có thật ở đây đã đi vào văn chương Tự lực văn đoàn . c.Bố cục :Ba phần :Phần 1 : Từ đầu ..nhỏ dần về phía làng : Bức tranh phố huyện lúc chiều tàn .Phần 2 : Tiếp theo.cảm giác mơ hồ không hiểu : Bức tranh phố huyện về đêm .Phần 3 : Còn lại : Bức tranh phố huyện về khuya và hình ảnh chuyến tàu đêm .II. Đọc – hiểu văn bản .Bức tranh phố huyện lúc chiều tàn .* Bức tranh thiên nhiên:Âm thanh rời rạc , xa vắng , quen thuộc , gợi buồn .Tiếng trống thu khôngTiếng ếch nhái kêu ranTiếng muỗi vo ve +Âm thanh .Phương tây đỏ rực ..Mây ánh hồng như hòn than sắp tàn ..Dãy tre làng trước đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời .Nhịp điệu câu văn chậm rãi . Ngôn ngữ giàu hình ảnh , nhạc điệu , uyển chuyển , tinh tế .Cảnh chiều quê thân thuộc , bình dị , thơ mộng , buồn ảm đạm , mang tâm trạng nhân vật.+ Hình ảnh-màu sắc Chợ vãn từ lâu .Người về hết , tiếng ồn ào cũng mất .Trên đất chỉ còn rác rưởi .Bộc lộ sự nghèo nàn , xơ xác ,tàn lui.*Bức tranh đời sống phố huyện :+ Cảnh chợ tàn .Những đứa trẻ con nhà nghèo nhặt nhạnh trên đống rác bẩn ..Chị em Liên với gian hàng tạp hóa ế ẩm ..Mẹ con chị Tý : Ngày mò cua bắt ốc . Đêm dọn hàng nước lèo tèo ..Cụ Thi hơi điên có tiếng cười ghê sợ lảo đảo chìm dần vào bóng tối .Cuộc sống lam lũ , vất vả , lay lắt , tàn lụi dần > bộc lộ sự xót thương của Thạch Lam+ Những cảnh đời:-Đôi mắt chị bóng tôí ngập đầy dần-Lòng buồn man mác trước giờ khắc của ngày tàn .-Ngửi thấy mùi âm ẩm của đất .-Động lòng thương những đứa trẻ con nhà nghèo .-Hỏi thăm đến mẹ con chị Tý .-Lẳng lặng rót cút rượu đầy đưa cho cụ Thi .Một tâm hồn nhạy cảm , biết quan tâm đến những người xung quanh ,giàu tình thương yêu , gắn bó máu thịt với mảnh đất quê hương .+ Tâm trạng của Liên :Tiểu kết* Chi tiết chân thực , chọn lọc , giàu sức gợi .Giọng văn nhẹ nhàng , trong sáng , uyển chuyển .* Bức tranh phố huyện lúc chiều tàn buồn ảm đạm : - Những cảnh đời lam lũ , lay lắt ,mõi mòn,lụi tàn. - Tấm lòng thương cảm của Thạch Lam .Dặn dòĐọc kỹ phần còn lại .2. Chú ý :Mối tương quan giữa bóng tối và ánh sáng ?Cảnh đợi tàu của chị em Liên ?Hình ảnh chuyến tàu đêm –ý nghĩa ?

File đính kèm:

  • pptHAI_DUA_TRE.ppt