Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 37,38: Đọc văn: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)

NỘI DUNG BÀI HỌC

Tìm hiểu chung

Tác giả

2. Tác phẩm

II. Đọc hiểu văn bản

1. Tình huống truyện

của tác phẩm

2. Nhân vật Huấn

Cao

3. Nhân vật Viên

quản ngục

4. Cảnh cho chữ

 

ppt16 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 647 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 37,38: Đọc văn: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chöõ Ngöôøi Töû TuøNguyeãn TuaânTuần 10Tiết 37 - 38I. Tìm hiểu chung1. Tác giả2. Tác phẩmII. Đọc hiểu văn bản1. Tình huống truyện của tác phẩm2. Nhân vật Huấn Cao3. Nhân vật Viên quản ngục4. Cảnh cho chữIII. Tổng kết1. Nội dung: Ghi nhớ SGK2. Nghệ thuậtNỘI DUNG BÀI HỌCTìm hiểu chungTác giả2.	Tác phẩmNỘI DUNG BÀI HỌCTìm hiểu chungTác giả1910 – 1987: xuất thân trong một gia đình nhà Nho – Hà NộiTừ nhỏ: sống nhờ ở các tỉnh miền Trung -> lớn về Hà Nội viết văn, làm báo Đến với cách mạng: dùng ngòi bút phục vụ hai cuộc kháng chiến của dân tộc1948-1958: Tổng thư ký hội nhà văn Việt Nam Là nhà văn lớn tài hoa, lịch lãm suốt đời đi tìm cái đẹp, uyên bác, ảo thuật ngôn từ: nổi tiếng ở tùy bút và truyện ngắn.Tác phẩm chính	  Vang bóng một thời  Thiếu quê hương	  Tùy bút sông Đà Em hãy nêu vài nét sơ lược về tác giả Nguyễn Tuân? Những tác phẩm chính của Nguyễn Tuân?Chöõ Ngöôøi Töû TuøNguyeãn TuaânTuần 10Tiết 37Tìm hiểu chungTác giả2.	Tác phẩmNỘI DUNG BÀI HỌC Hoàn cảnh sáng tác của truyện ngắn “CNTT”? Bố cục chia làm mấy phần? Nội dung từng phần?Chöõ Ngöôøi Töû TuøNguyeãn TuaânTuần 10Tiết 372. Tác phẩm - Hoàn cảnh sáng tác: Rút “Vang bóng một thời” (1940) - Bố cục: 3 phần - Từ đầu  để liệu: Tâm trạng của Viên quản ngục khi biết đoàn tử tù có Huấn Cao. - Tiếp  thiên hạ: Tâm trạng, thái độ của Huấn Cao và Viên quản ngục khi ở đề lao. - Còn lại: Cảnh cho chữ và lời dặn dò của Huấn Cao.II. Đọc hiểu văn bản1. Tình huống truyệncủa tác phẩm2. Nhân vật HuấnCao3. Nhân vật Viên quản ngục4. Cảnh cho chữNỘI DUNG BÀI HỌCII. Đọc hiểu văn bản1. Tình huống truyện của tác phẩmTử tù và người coi tù đối lập nhau về quan hệ xã hội Huấn Cao cho chữ và Viên quản ngục nhận chữ => đồng điệu về tâm hồn: yêu cái đẹp* Tác dụngLàm nổi bật vẻ đẹp của hình tượng Huấn CaoSáng tỏ tấn lòng biệt nhỡn liên tài của quản ngụcThể hiện sâu sắc chủ đề của tác phẩm Tình huống truyện của tác phẩm là gì? Tác dụng của tình huống này đối với việc thể hiện tính cách nhân vật?Chöõ Ngöôøi Töû TuøNguyeãn TuaânTuần 10Tiết 37II. Đọc hiểu văn bản1. Tình huống truyệncủa tác phẩm2. Nhân vật HuấnCao3. Nhân vật Viên quản ngục4. Cảnh cho chữNỘI DUNG BÀI HỌC2. Nhân vật Huấn Cao Là người tài hoa, nghệ sĩ Tài viết chữ.Viết nhanh, đẹp, vuông: “Có được chữ của Huấn Cao mà treo là có một báu vật trên đời” Nét chữ thể hiện hoài bão trong hoàn cảnhTài bẻ khóa.Văn võ song toàn, tài cao chí lớn. Huấn Cao là người có những phẩm chất gì? Vẻ đẹp của Huấn Cao thể hiện ở những phương diện nào?Em hãy lấy dẫn chứng chi tiết cụ thể?Chöõ Ngöôøi Töû TuøNguyeãn TuaânTuần 10Tiết 37II. Đọc hiểu văn bản1. Tình huống truyệncủa tác phẩm2. Nhân vật HuấnCao3. Nhân vật Viên quản ngục4. Cảnh cho chữNỘI DUNG BÀI HỌCb) Có dũng khí, hiên ngang, bất khuất Thủ lĩnh của nhân dân chống lại chiều đình => đại nghịch vì nghĩa lớn Đứng đầu trong số 6 phạm nhân Bẻ khóa vượt ngục => phá xiềng gông, yêu tự do Bị bắt giam coi thường cái chết => bất khuất ung dung, tự tại Thái độ, ngôn ngữ coi thường viên quản ngục => coi thường uy quyền thế lực Ngoài vẻ đẹp tài hoa, ở Huấn Cao còn toát lên vẻ đẹp gì? Em hãy tìm dẫn chứng chi tiết ? Em thấy Huấn Cao là người như thế nào?Chöõ Ngöôøi Töû TuøNguyeãn TuaânTuần 10Tiết 37II. Đọc hiểu văn bản1. Tình huống truyệncủa tác phẩm2. Nhân vật HuấnCao3. Nhân vật Viên quản ngục4. Cảnh cho chữNỘI DUNG BÀI HỌCc) Là người có nhân cách Biết coi trong những người biết yêu quý cái đẹp“Thiết chút nữa  trong thiên hạ” Trọng nghĩa, khinh tài“Chữ thì quý thực  ép mình viết câu đối bao giờ”“Đời ta  thôi”=> Thể hiện con người có tâm, thiên lương trong sáng.  Tại sao nói con người Huấn Cao là sự kết hợp giữa cái tài và cái tâm. Cái tâm đó được thể hiện như thế nào?Chöõ Ngöôøi Töû TuøNguyeãn TuaânTuần 10Tiết 37II. Đọc hiểu văn bản1. Tình huống truyệncủa tác phẩm2. Nhân vật HuấnCao3. Nhân vật Viên quản ngục4. Cảnh cho chữNỘI DUNG BÀI HỌC- Cảm động trân trọng Viên quản ngục“Ta cảm cái tấm lòng  nhơn tài”* Nhân vật Huấn Cao toát lên vẻ đẹp toàn diện 	+ Tài hoa 	+ Nhân cách	+ Khí phách Khi biết Viên quản ngục là người yêu cái đẹp ông bày tỏ thái dộ gì? Em hãy nhận xét chung về nhân vật Huấn Cao?Chöõ Ngöôøi Töû TuøNguyeãn TuaânTuần 10Tiết 37 - 38II. Đọc hiểu văn bản1. Tình huống truyệncủa tác phẩm2. Nhân vật HuấnCao3. Nhân vật Viên quản ngục4. Cảnh cho chữNỘI DUNG BÀI HỌC3) Nhân vật Viên quản ngụcLà công cụ của chế độ cũLuôn day dứt vì chọn lầm nghềCó sở nguyện cao đẹp+ Chơi chữ+ Thèm có chữ Huấn Cao+ Trong người tài Viên quản ngục có những phẩm chất gì? Tìm hiểu dẫn chứng?Chöõ Ngöôøi Töû TuøNguyeãn TuaânTuần 10Tiết 38II. Đọc hiểu văn bản1. Tình huống truyệncủa tác phẩm2. Nhân vật HuấnCao3. Nhân vật Viên quản ngục4. Cảnh cho chữNỘI DUNG BÀI HỌC- Biệt đãi Huấn Cao vì biết Huấn Cao là người tài cao, khí phách+ Tiếp đón nhẹ nhàng+ Dâng rượu thịt “Ngài cần gì”Lo lắng khi Huấn Cao sắp ra pháp trường => sắp mất một con người tài hoa Tại sao Viên quản ngục lại biệt đãi Huấn Cao Thái độ khép nép cung kính của VQN có phải là hèn nhát nhu nhược không? Chöõ Ngöôøi Töû TuøNguyeãn TuaânTuần 10Tiết 38II. Đọc hiểu văn bản1. Tình huống truyệncủa tác phẩm2. Nhân vật HuấnCao3. Nhân vật Viên quản ngục4. Cảnh cho chữNỘI DUNG BÀI HỌC Nhận chữ của Huấn Cao mà nức nở, nghẹ ngào “Kẻ mê muội này xin bái lĩnh”Có phẩm chất tốt, có tâm hồn nghệ sĩ, trong người tài. Tuy không sáng tạo ra cái đẹp nhưng biết nâng niu cái đẹp => Vẻ đẹp không kém gì Huấn Cao Sau khi nhận chữ của Huấn Cao thái độ của VQN như thế nào? Nhận xét chung của em về nhân vật VQNChöõ Ngöôøi Töû TuøNguyeãn TuaânTuần 10Tiết 38II. Đọc hiểu văn bản1. Tình huống truyệncủa tác phẩm2. Nhân vật HuấnCao3. Nhân vật Viên quản ngục4. Cảnh cho chữNỘI DUNG BÀI HỌC Vì sao Huấn Cao cho chữ Viên quản ngục? Cảnh cho chữ diễn ra trong khung cảnh như thế nào?Có sự đối lập hay không? Em có nhận xét gì về khung cảnh cho chữ này?Chöõ Ngöôøi Töû TuøNguyeãn TuaânTuần 10Tiết 384. Cảnh cho chữ* Lý do cho chữ: Phát hiện ra cái tâm của VQNa) Khung cảnh cho chữ có sự đối lập- Buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, mạng nhện giăng đầy, nền đất bẩn, bừa bãi phân chuột phân gián. => Cái dơ bẩn, thấp hèn- Ánh sáng đỏ rực của bó đuốc tẩm dầu, tấm lụa bạch còn nguyên vẹn lần hồ, mực thơm, nét chữ tươi tắn, vuông vắn.=> Cái cao đẹp, thanh caoII. Đọc hiểu văn bản1. Tình huống truyệncủa tác phẩm2. Nhân vật HuấnCao3. Nhân vật Viên quản ngục4. Cảnh cho chữNỘI DUNG BÀI HỌC Người chơi chữ ở đây được miêu ta như thế nào? Có sự đối lập không?Chöõ Ngöôøi Töû TuøNguyeãn TuaânTuần 10Tiết 38b) Con người có sự đối lậpHuấn Cao Người tử tù Đeo gông, chân vướng xiềng Chăm chú sáng tạo cái đẹp Phong thái ung dung, đĩnh đạcViên quản ngục Người cai tù Quỳ sụp xuống lạy Khúm núm Thầy thơ lại tay run run=> Sự hoán đổi vị trí và địa vị xã hộiII. Đọc hiểu văn bản1. Tình huống truyệncủa tác phẩm2. Nhân vật HuấnCao3. Nhân vật Viên quản ngục4. Cảnh cho chữNỘI DUNG BÀI HỌC Cảnh cho chữ tạo nên một cảnh tượng “Xưa nay chưa từng có” Vì: 	+ Cho chữ chỉ diễn ra ở thư sảnh 	+ Người tử tù: uy nghi lồng lộng 	+ Người có quuyền thế: khúm núm, quỳ lạy 	+ Ngục đầy bóng tối => Ngọn đuốc sáng rừng rực.* Trong nhà tù cái đẹp, cái thiện, cái cao cả đang thống trị, làm chủ và tỏa sáng. Cái đẹp có thể sản sinh ra từ đất chết.Tại sao nói đây là một cảnh tượng xưa nay chưa từng có?Chöõ Ngöôøi Töû TuøNguyeãn TuaânTuần 10Tiết 38II. Đọc hiểu văn bản1. Tình huống truyệncủa tác phẩm2. Nhân vật HuấnCao3. Nhân vật Viên quản ngục4. Cảnh cho chữNỘI DUNG BÀI HỌC Huấn Cao khuyên: “Thầy quản nên  lương thiện đi” Cái đẹp không thể sống chung với tội ác, con người chỉ xứng đáng thưởng thức cái đẹp khi thiên lương lành vững.Tác dụng của lời khuyên: Cảm hoá Viên quản ngục “Vái người tù một vái  xin bái lĩnh”“Cái đẹp có khả năng cứu rỗi con người và thế giới” – Đotôiepxki – Huấn Cao đã khuyên VQN như thế nào ? Tác dụng của lời khuyên đó ?Chöõ Ngöôøi Töû TuøNguyeãn TuaânTuần 10Tiết 38III. Tổng kếtNội dung: Ghi nhớ SGK2. Nghệ thuậtNỘI DUNG BÀI HỌCIII. Tổng kết Nội dung: Ghi nhớ SGK Nghệ thuật: Dựng cảnh đối lập, không khí cổ xưa Tình huống truyện éo le Hai nhân vật đối lập Em hãy tổng kết nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn “Chữ người tử tù”Chöõ Ngöôøi Töû TuøNguyeãn TuaânTuần 10Tiết 38

File đính kèm:

  • pptChu_nguoi_tu_tu_11.ppt