Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 37,38: Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam)

I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Tác giả

a. Cuộc đời (1910 – 1942)

Tên Nguyễn Tường Vinh (sau đổi thành Nguyễn Tường Lân).

Quê hương: quê nội ở Hội An, Quảng Nam nhưng tuổi thơ ông sống chủ yếu với gia đình ở quê ngoại: phố huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương.

ppt22 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 407 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 37,38: Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINHTiết 37, 38: Đọc vănHAI ĐỨA TRẺThạch LamGiáo viên: Đỗ Thị HườngTrường THPT Lê lợi – Bình DươngI. TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giảa. Cuộc đời (1910 – 1942)Tên Nguyễn Tường Vinh (sau đổi thành Nguyễn Tường Lân). Quê hương: quê nội ở Hội An, Quảng Nam nhưng tuổi thơ ông sống chủ yếu với gia đình ở quê ngoại: phố huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương.- Mất ở Hà Nội khi mới 32 tuổi- Gia đình: có truyền thống văn chương (là em ruột của Nhất Linh và Hoàng Đạo)- Con người: đôn hậu và tinh tếb. Sự nghiệp văn học* Quan niệm văn chương: lành mạnh, tiến bộ* Phong cách- Truyện không có cốt chuyện, giống như bài thơ trữ tình, chủ yếu khai thác thế giới nội tâm nhân vật.- Giọng văn Thạch Lam trong sáng, giản dị mà thâm trầm, sâu sắc.* Các phẩm chính: - Các tập truyện ngắn:+ “Gió đầu mùa” (1937) + “ Nắng trong vườn” (1938) + “Sợi tóc” (1942)- Tiểu thuyết: “ Ngày mới” (1939)- Tập tiểu luận: “ Theo dòng” (1941)- Tùy bút: “ Hà Nội băm sáu phố phường” (1943)2. Tác phẩm: “Hai đứa trẻ”a. Xuất xứ: In trong tập truyện ngắn “ Nắng trong vườn” “Hai đứa trẻ” đăng trên tạp chí Thế kỉ 21- Phần 1: Từ đầu c. Bố cục: 3 phần- Phần 2: Tiếp theo - Phần 3: Còn lại: Tâm trạng của Liên trước cảnh khuya vềb. Tóm tắt tác phẩm: SGK“về phía làng”: Tâm trạng Liên trước cảnh chiều tàn“mơ hồ không hiểu”: Tâm trạng của Liên trước cảnh đêm xuốngd. Giá trị tác phẩm:Sự hòa quyện hai yếu tố hiện thực và lãng mạn trữ tìnhII. Tìm hiểu văn bản1. Tâm trạng của Liên trước cảnh phố huyện lúc chiều tàn- Âm thanh Tiếng trống sang canh Tiếng ếch nháiTiếng muỗi bay vo vea. Lúc chiều tàn- Sắc màu:Màu đỏ ở phương TâyMàu ánh hồng của đám mây sắp tànMàu đen kịt của lũy treÁnh sáng của những ngọn đèn- Hoạt động Buổi chợ tàn xơ xác, tiêu điềuNgười bán hàng về muộnNhững đứa trẻ còn nhà nghèo đi lại tìm tòi Buồn man mác Phố huyện nghèo, tĩnh lặng, buồn tẻ nhưng mang vẻ đẹp của chiều quê. Cô bé nhạy cảm, có trái tim nhân hậu (đáng trân trọng) b. Tâm Trạng của Liên: * Giọng văn nhẹ nhàng, quan sát tinh tế, bằng nhiều giác quan2. Tâm trạng của Liên trước cảnh phố huyện khi đêm xuống- Âm thanh: Ít ỏi, thưa thớt - Sắc màu:Sự tương phản sáng tối:Bóng tốiÁnh sángTràn ngập, bao trùm chiếm lĩnh cả không gianÍt ỏi thưa thớt, le lói trong đêm tốiCuộc sống tối tăm, thiếu tương laiMột ít khát vọng thiết tha về hạnh phúc, cuộc sốnga. Khi đêm xuống Cảnh mỗi lúc một tối hơn, gợi lên dự cảm về cuộc sống, thân phân người dân phố huyện rồi sẽ lụi tàn.+ Bác Siêu – gánh phở: món hàng xa xỉ+ Bà cụ Thi điên - Bức tranh nhân thế:+ Chị Tí – gánh hàng nước+ Những đứa trẻ con nhà nghèo Cuộc sống nghèo khó, vất vả với những kiếp sống quẩn quanh, lụi tàn, đơn điệu, bế tắc.b. Tâm trạng của Liên:- Vẫn phát hiện ra niềm hy vọng mơ hồ ở họ.Niềm thông cảm, thấu hiểu, yêu thương của tác giả.- Hướng về những vì sao lấp lánh Thế giới ước mơ nhưng xa vời- Nhìn bếp lửa bác Siêu Nhớ về quá khứ hạnh phúc nhưng hiện tại đau buồn.- Không còn sợ bóng tối, quen tối rồi.3. Tâm trạng của Liên lúc khuya về. a. Ý nghĩa của hình tượng con tàu * Xót xa cho một cô bé sớm mang một cuộc sống quá buồn tẻ, tù túng, thiếu sinh khíCon tàuPhố huyện><Âm thanh: đơn điệu, tẻ nhạt.Âm thanh: huyên náo, sinh động.Ánh sáng rực rỡ, mạnh mẽ.Ánh sáng yếu ớt, ít ỏi, le lóiCuộc sống tương lai tươi sáng, giàu sangCuộc sống hiện tại tăm tối, nghèo khổb. Tâm trạng của Liên: - Chờ đợi, khát vọng mãnh liệt thay đổi cuộc sống.- Tác giả muốn nuôi dưỡng ước mơ; lay động, thức tỉnh những tâm hồn đang sống trong uể oải, lụi tàn hướng về cuộc sống tốt đẹp hơn.Tính nhân đạo4. Giá trị nghệ thuật- Cốt truyện đơn giản- Bút pháp hiện thực, lãng mạn trữ tình- Giọng văn nhẹ nhàng, tinh tế- Truyện ít hành động nhưng đầy rung cảm, suy tư.III. Tổng kết: (Ghi nhớ SGK/tr.101)IV. Luyện tậpAnh (chị) có ấn tượng sâu sắc nhất với nhân vật nào, với chi tiết nghệ thuật nào trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ”? Vì sao? Xin chân thành cảm ơn các thầy cơ giáovà các em học sinh

File đính kèm:

  • pptBai_1_Hai_Dua_Tre.ppt
Bài giảng liên quan