Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 37,38: Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam)

Tìm hiểu chung

1. Tác giả : Thạch Lam

(1910 - 1942)

Tiểu sử

Gia đình: Giàu truyền thống văn chương

Quê hương: Tuổi thơ gắn với phố huyện

 Cẩm Giàng - Hải Dương

Con người: Đôn hậu và tinh tế

Sự nghiệp văn học

Quan niệm văn chương: lành mạnh và tiến bộ

+văn học:làm cho lòng ngưòi thêm trong sạch, phong phú

+nhàvăn: phải nâng đỡ cái tốt.

sở trường : truyện ngắn

Đặc điểm: +đề tài: cuộc sống lầm than của người dân nghèo

 + nhân vât: con người nhỏ bé

 + cốt truyện : đơn giản (Truyện không có chuyện).

 chủ yếu đi sâu khai thác thế giới thế giới nội tâm nhân vât

 + ngôn ngữ: trong sáng, giản dị

ppt7 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 434 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 37,38: Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
1KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM2HAI ĐỨA TRẺThạch Lam3Tiết 37+38: Hai đứa trẻ Thạch LamI, Tìm hiểu chung1. Tác giả : Thạch Lam (1910 - 1942)a, Tiểu sử- Gia đình: Giàu truyền thống văn chương - Quê hương: Tuổi thơ gắn với phố huyện Cẩm Giàng - Hải Dương- Con người: Đôn hậu và tinh tế- Quan niệm văn chương: lành mạnh và tiến bộ+văn học:làm cho lòng ngưòi thêm trong sạch, phong phú +nhàvăn: phải nâng đỡ cái tốt...Đặc điểm: +đề tài: cuộc sống lầm than của người dân nghèo + nhân vât: con người nhỏ bé + cốt truyện : đơn giản (Truyện không có chuyện). chủ yếu đi sâu khai thác thế giới thế giới nội tâm nhân vât + ngôn ngữ: trong sáng, giản dịb, Sự nghiệp văn học- sở trường : truyện ngắn4- Tác phẩm chính: (SGK- 94)c.Văn bản: “Hai đứa trẻ”+ Đây là truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Thạch Lam.+ Rút trong tập “Nắng trong vườn” (1938)- Bố cục: 3 phần5II, đọc – hiểu văn bản:*, Cảm nhận chung:-Truyện có cốt truyện đơn giản-Truyện như 1 bài thơ trữ tình đượm buồn-Truyện có sự đan xen yếu tố hiện thực và lãng mạn.- Cảnh vật được nhìn và cảm nhận qua con mắt, tâm trạng của 2 đứa trẻ theo diễn biến thời gian từ : chiều tối -> đêm khuya -> khi chuyến tàu đi qua6“Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ: từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều. Phương Tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn. Dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời. Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruông theo gió nhẹ đưa vào. Trong của hàng hơi tối, muỗi đã bắt đầu vo ve.”7*, Phân tích:1. Bức tranh phố huyện lúc chiều tàn+ âm thanh: tiếng trống thu không tiếng ếch nhái tiếng muỗi+ hình ảnh, màu sắc: . phương tây: đỏ rực . những đám mây: ánh hồng . dãy tre làng: đen lại a. Bức tranhThiên nhiên:=>Nhận xét: -“Bức họa đồng quê” + quen thuộc, gần gũi, mà gợi cảm + bình dị mà không kém phần thơ mộng, mang đậm hồn quê. + cảnh đẹp nhưng không giấu nổi vẻ hiu hắt + êm ả nhưng đượm buồn, gợi đặc trưng phố huyện xưa - hòa quyện yếu tố hiện thực và lãng mạn- Nghệ thuật: + kết hợp âm thanh, hình ảnh, màu sắc -> sinh động + điệp từ, so sánh, nhân hóa -> có hồn + câu văn ngắn dài xen kẽ -> tạo tính nhạc, chất thơ ->diễn tả nhịp điệu cuộc sống, -> Báo hiệu cảnh ngày tàn, làm nền cho hoạt động của con người và gián tiếp thể hiện tâm trạng nhân vật , cho thấy sự gắn bó với quê hương.

File đính kèm:

  • pptHai_dua_tre.ppt