Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 39: Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam)

1. ĐOẠN 1: Từ đầu về phía làng ( PHỐ HUYỆN LÚC CHIỀU TÀN )

2. ĐOẠN 2: Từ Trời đã bắt đầu đêm hàng ngày của họ

 ( PHỐ HUYỆN LÚC VỀ ĐÊM )

• CẢNH PHỐ HUYỆN

 Bóng tối Ánh sáng

Có 21 từ tối và - Khe sáng

bóng tối - Vệt sáng

 - Chấm nhỏ

 - Hột sáng

 = > Tóm lại: Bóng tối như một cái gì hãi hùng đang hoạt động, đang thâm nhập, luồn lách, bám sát vào mọi cảnh vật. Nó như cái nền không gian nghệ thuật của tác phẩm và không gian xã hội của con người. Còn ánh sáng thì yếu ớt. Nó không làm cho phố huyện sáng lên mà càng làm tăng ấn tượng về bóng tối ngày càng dày đặc, mênh mông lên phố huyện

 

ppt17 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 670 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 39: Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Mưa năm tháng không đầy biển cảHọc suốt đời mà cũng như khôngTiết 39 : Đọc vănHai đứa trẻ - Thạch Lam -II. đọc – hiểu văn bản1. Đoạn 1: Từ đầu về phía làng ( Phố huyện lúc chiều tàn )2. Đoạn 2: Từ Trời đã bắt đầu đêm  hàng ngày của họ ( Phố huyện lúc về đêm )Cảnh phố huyện Bóng tối ánh sángCó 21 từ tối và - Khe sángbóng tối - Vệt sáng - Chấm nhỏ - Hột sáng = > 	Tóm lại: Bóng tối như một cái gì hãi hùng đang hoạt động, đang thâm nhập, luồn lách, bám sát vào mọi cảnh vật. Nó như cái nền không gian nghệ thuật của tác phẩm và không gian xã hội của con người. Còn ánh sáng thì yếu ớt. Nó không làm cho phố huyện sáng lên mà càng làm tăng ấn tượng về bóng tối ngày càng dày đặc, mênh mông lên phố huyệnb. Con người nơi phố huyện:	+ Mẹ con chị Tí	+ Gia đình bác xẩm	+ Bác phở Siêu	+ Chị em Liên	= > Những kiếp sống bế tắc, mòn mỏi, quẩn quanh, tội nghiệp. Họ sống mà không biết số phận, tương lai. Đây chính là hình ảnh thu nhỏ của con người, đất nước Việt Nam nghèo đói, tù hãm, tăm tối thời Pháp thuộc. c. Tâm trạng của Liên khi phố huyện về đêm	 + Lặng ngước mắt lên nhìn các vì sao để tìm sông Ngân Hà và con vịt theo sau ông Thần Nông.	 + Nhớ lại quá khứ ở Hà Nội.	 + Cảm thấy quen thuộc với bóng tối, không sợ nó nữa.	= > Thạch Lam vẫn tiếp tục làm rõ tâm lí ngây thơ của một đứa trẻ giàu tình cảm, giàu mơ ước, gắn bó với cuộc sống xung quanh mình, đã bắt đầu có sự nhạy cảm với cuộc sống của mình.3. Đoạn 3 ( Còn lại ): Phố huyện lúc về khuyaTâm trạng của Liên khi phố huyện về khuya	+ Lặng ngồi nhìn ngàn sao lấp lánh	+ Có những cảm giác mơ hồ không hiểu	+ Mơ tưởng về Hà Nội	+ Thấy mình sống giữa bao nhiêu sự xa xôi không biết như chiếc đèn con của chị Tí chỉ chiếu sáng một vùng đất nhỏ.	= > Nhìn vào hiện tại mà mơ hồ buồn, ngoái lại quá khứ mà ngậm ngùi hoài niệm và mơ tưởng một tương lai bằng những khao khát mơ hồ.b. Hình ảnh đoàn tàu	+ Tiếng xe rít mạnh vào ghi, tiếng hành khách ồn ào khe khẽ.	+ Tiếng còi rít lên, và tàu rầm rộ đi tới	+ Các toa đèn sáng trưng, chiếu ánh sáng cả xuống đường.	+ Những toa hạng trên sang trọng, lố nhố những người đồng và kền lấp lánh.	= > Là hoạt động cuối cùng nhưng huyên náo, mạnh mẽ và sôi nổi nhất.	= >Nó là chuyến tàu từ Hà Nội đi qua, Hà Nội là quá khứ ngọt ngào, hạnhphúc, là hình ảnh của tương lai trong mơ ước, khát vọng. 	= >khao khát một cuộc sống hạnh phúc nhưng cũng rất mơ hồ, không rõ. 	* Câu văn cuối cùng của tác phẩm: Nhưng Liên không nghĩ được lâu, mắt chị nặng dần, rồi sau Liên ngập vào giấc ngủ yên tĩnh, cũng yên tĩnh như đêm ở trong phố, tịch mịch và đầy bóng tối.	= > Cuộc sống lặng lẽ, bế tắc, nhàm chán.c. Nhan đề của tác phẩm: Hai đứa trẻ 	= > Liên và An là những đứa trẻ giàu mơ ước, khao khát thoát ra khỏi cuộc sống tẻ ngắt bao trùm bởi bóng đêm miên man. Chúng như hai mầm cây vừa chồi lên khỏi mặt đất đã gặp cuộc sống bế tắc.	III. Củng cốGiá trị nghệ thuật	Truyện đã thể hiện rõ phong cách nghệthuật của Thạch Lam.	 Thảo luận Ngòi bút của Thạch Lam có phần nghiêng về cuộc sống vất vả cơ cực bế tắc của những người dân nghèo.1 Cốt truyện hết sức dung dị, mỗi truyện như một bài thơ trữ tình đượm buồn.2Yếu tố hiện thực và trữ tình luôn đan cài vào nhau.32. Tư tưởng	 Thạch Lam đã thấy được khao khát đổi đời: Cần phải thay đổi ngay cái thế giới tăm tối này đi, cần phải đem một thế giới khác xứng đáng với con người hơn. Trong đó ai cũng có quyền sống và hi vọng.3. Đánh giá* Về tác phẩm:	“ Truyện Hai đứa trẻ có một hương vị thật là man mác. Nó gợi một niềm về quá vãng, đồng thời cũng gióng lên một cái gì đó còn ở tương laiđọc Hai đứa trẻ thấy bận bịu vô hạn về tấm lòng yêu quê êm mát và sâu kín ”. ( Nguyễn Tuân )* Về tác giả: 	“ Thạch Lam là nhà văn quý mến cuộc sống, trang trọng trước cuộc sống của mọi người chung quanh. Ngày nay đọc lại Thạch Lam vẫn thấy đầy đủ cái dư vị và nhã thú của những tác phẩm có cốt cách và phẩm chất văn học. Mặc dù ra ít, sách Thạch Lam có đánh dấu lại được cái tâm hồn súc tích, rộng rãi và tiến bộ của một nhà văn xuôi chân chính ”. ( Nguyễn Tuân )IV. Câu hỏi trắc nghiệmCâu 1: Sở trường của nhà văn Thạch Lam là:	A. Tiểu thuyết	B. Thơ	C. Truyện ngắn	D. Kịch Đáp án Ciii. Câu hỏi trắc nghiệm Câu 2: Cảnh ngày tàn trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam được báo hiệu bằng âm thanh gì ?	A. Tiếng mõ	B. Tiếng chuông	C. Tiếng kẻng	D. Tiếng trống thu không Đáp án DCâu 3: Tiếng trống trong tác phẩmxuất hiện mấy lần ?  A. Một lần B. Hai lầnC. Ba lần D. Bốn lần Đáp án B

File đính kèm:

  • ppthai_dua_tre_Thach_lam.ppt