Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 40: Tiếng Việt: Ngữ cảnh

Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nói.

Câu nói : Tôi van ông! Chồng tôi đau ốm, xin ông rủ lòng thương.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 461 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 40: Tiếng Việt: Ngữ cảnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kính chào quý thầy côKính chào quý thầy côNgöõ caûnhTieát 40:Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nói.Câu nói : Tôi van ông! Chồng tôi đau ốm, xin ông rủ lòng thương.I. KHÁI NIỆMII.CÁC NHÂN TỐ CỦA NGỮ CẢNH Nhân vật giao tiếpVăn cảnhBối cảnh ngoài ngôn ngữHiện thực được nói đếnBối cảnh giao tiếp rộngBối cảnh giao tiếp hẹpAo thu lạnh lẽo nước trong veo,Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.Tựa gối buông cần lâu chẳng được,Cá đâu đớp động dưới chân bèo. (Nguyễn Khuyến)CÂU CÁ MÙA THU a. Gần xa nô nức yến anh, Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân. 	 (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) b. Khi người ta đã ngoài 70 xuân, thì tuổi tác càng cao, sức khỏe càng thấp.(Trích Di chúc – Hồ Chí Minh)Em hãy cho biết những nghĩa khác nhau của từ “xuân” trong các câu sau đây. Căn cứ vào đâu mà em biết các nghĩa đó?Ngữ cảnh có vai trò rất quan trọng cả với quá trình tạo lập và quá trình lĩnh hội lời nói, câu văn.III. VAI TRÒ CỦA NGỮ CẢNHHình ảnh “Đoàn binh không mọc tóc” trong câu thơ: “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc” (Trích Tây Tiến – Quang Dũng) có hai cách hiểu. Dựa vào hoàn cảnh sáng tác, theo em cách hiểu nào đúng? a. Các anh bộ đội người Việt Nam nhỏ con, bọn tây thì cao lớn. Vì vậy đi chiến đấu, các anh cạo đầu trọc để khi đánh giáp lá cà với giặc, bọn chúng không thể nắm đầu được. b. Cuộc sống nơi chiến trường khó khăn, thiếu thốn, bệnh sốt rét hoành hành dữ dội làm cho các chiến sĩ Tây Tiến bị rụng tóc. Trong số các nhận định dưới đây, nhận định nào đúng.A. Văn cảnh là các đơn vị ngôn ngữ đứng trước hoặc đứng sau một đơn vị ngôn ngữ nào đó.B. Văn cảnh là cảnh vật được miêu tả trong bài văn.C. Nhân tố của ngữ cảnh gồm: nhân vật giao tiếp; bối cảnh giao tiếp rộng; bối cảnh giao tiếp hẹp; hiện thực được nói đến; văn cảnh.D. Ngữ cảnh chỉ cần thiết đối với quá trình lĩnh hội lời nói, câu văn.E. Ngữ cảnh rất cần thiết cho quá trình tạo lập và lĩnh hội lời nói, câu văn.LUYỆN TẬP Bài số 1Một chàng sinh viên chở bạn gái trên một chiếc xe đạp. Đang đi bỗng nhiên chàng thắng lại cái “keét” ngay trước một quán chè rồi quay ra sau hỏi:Ăn không?Nàng: - Ăn!!!Chàng: - Có thế chứ! Bộ thắng này mới thay hồi sáng đó!Nói rồi, chàng tiếp tục đạp xe đi!!!!!!Nàng ỉu xìu mặt!CÓ THẾ CHỨ!... Bài tập 2 Vì sao cô gái “ỉu xìu mặt”? Câu nói của chàng trai được sinh ra trong ngữ cảnh nào? Cô gái hiểu câu nói đó trong ngữ cảnh nào? Vây em cần lưu ý điều gì khi giao tiếp? - Câu nói của chàng trai sinh ra trong ngữ cảnh xe mới thay thắng và anh thử thắng xe. Cô gái hiểu xe dừng trước quán chè nên nghĩ rằng chàng trai rủ ăn chè. Khi giao tiếp cần chú ý đến bối cảnh riêng của mình, để tạo lập lời nói rõ ràng, tránh sự hiểu nhầm. Mỗi lời nói chỉ được sinh ra và được hiểu trong một ngữ cảnh nhất định.a. Anh về cuốc đất trồng cauCho em trồng ké dây trầu một bên. Chừng nào cau nọ lớn lênTrầu kia ra lá thì nên vợ chồng.	 b. .Ba đồng một mớ trầu caySao anh không hỏi những ngày còn không.	 d. Vào vườn hái quả cau xanhBổ ra làm tám mời anh xơi trầu Trầu này têm những vôi tàuGiữa thêm cái cánh hai đầu quế cay	Các câu ca dao sau:Từ bối cảnh văn hóa Việt Nam em hãy giải thích vì sao trong ca dao hay xuất hiện hình ảnh trầu, cau?Trầu cau có vị trí rất quan trọng trong đời sống văn hóa của người Việt nam: Trong giao tiếp: Miếng trầu là đầu câu chuyện. Trong tình yêu: Trầu cau là tín hiệu giao duyên. Trong hôn nhân, cưới xin: Trầu cau là những lễ vật bắt buộc phải có. Người Việt Nam còn có tục lệ ăn trầu.BÀI TẬP 3BÀI TẬP 5BÀI TẬP 6Dựa vào văn cảnh em hãy giải thích nghĩa của từ “hi sinh” trong các trường hợp sau:a. Hồ Chí Minh đã hi sinh cả cuộc đời mình cho sự nghiệp độc lập, tự do của dân tộc.b. Chị Võ Thị Sáu, người con gái của đất Bà Rịa – Vũng Tàu đã hi sinh anh dũng trong cuộc kháng chiến chống pháp.Từ “hi sinh” trong trường hợp a. được hiểu là sự cống hiến tự nguyện.- Từ “hi sinh” trong trường hợp b. có nghĩa là chết vì lí tưởng cao đẹp.Tình Huống:Trên đường đi, hai người không quen biết gặp nhau, một người hỏi: “Thưa bác, bác có đồng hồ không ạ?”. Trong ngữ cảnh đó, câu hỏi cần được hiểu như thế nào?BÀI TẬP 7Tình huống trên có thể hiểu như sau:Hỏi về đề tài khách quan, có quan hệ đến mọi người Không nói về đề tài đồng hồ mà nói về thời gian.Người hỏi muốn biết thông tin về thời gian.Mục đích của người hỏi là:BÀI TẬP 6.Xác định hiện thực được nói tới trong hai câu thơ: Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ cái hồng nhan với nưới non. Hiện thực được nói tới: đêm khuya, tiếng trống canh dồn dập, mà người phụ nữ vẫn cô đơn. Đây còn là hiện thực của tâm trạng nhân vật trữ tình: tâm trạng buồn,cô đơn của người phụ nữ lận đận, trắc trở trong tình duyên.BÀI TẬP 8Chào tạm biệt các emTạm biệt quý thầy cô

File đính kèm:

  • pptTiet_40_NGu_canh.ppt