Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 41,42: Đọc văn: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)

/. Tìm hiểu chung:

 1.) Vài nét về nhà văn Nguyễn Tuân:

 2.) Tác phẩm “Chữ người tử tù”:

II/. Đọc - hiểu văn bản:

 1.) Tình huống truyện:

 2.) Vẻ đẹp của các hình tượng nhân vât:

 a) Nhân vật viên quản ngục:

 b) Nhân vật Huấn Cao:

 3.) Cảnh cho chữ:

 4.) Nghệ thuật:

 5.) Ý nghĩa văn bản :

III.) Tổng kết:

 

ppt24 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 539 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 41,42: Đọc văn: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Lớp 11A9Kính chào quý thầy cô !Nguyễn TuânTiết 41 – 42: Chữ người tử tùI/. Tìm hiểu chung:	1.) Vài nét về nhà văn Nguyễn Tuân:	2.) Tác phẩm “Chữ người tử tù”:II/. Đọc - hiểu văn bản:	1.) Tình huống truyện:	2.) Vẻ đẹp của các hình tượng nhân vât:	a) Nhân vật viên quản ngục:	b) Nhân vật Huấn Cao:	3.) Cảnh cho chữ:	4.) Nghệ thuật:	5.) Ý nghĩa văn bản :III.) Tổng kết:I. Tìm hiểu chung:Vài nét về nhà văn Nguyễn Tuân: Nêu những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Tuân? (tiểu sử và sự nghiệp)NHÀ VĂNNGUYỄN TUÂN(1910 – 1987) - Tự nhận mình là người "sinh ra để thờ Nghệ Thuật với hai chữ viết hoa". - “ Chỉ người ưa suy xét đọc Nguyễn Tuân mới thấy thú vị, vì văn Nguyễn Tuân không phải thứ văn để người nông nổi thưởng thức.”  (Vũ Ngọc Phan)- “Ông là một trong mấy nhà văn lớn mở đường, đắp nền cho văn xuôi Việt Nam thế kỉ XX”.  ( Nguyễn Đình Thi)"Hạt nhân của phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân có thể gói gọn trong một chữ ngông. Cái ngông vừa có màu sắc cổ điển, kế thừa truyền thống tài hoa bất đắc chí của những Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Tản Ðà,... và trực tiếp hơn là cụ Tú Lan, thân sinh nhà văn ; vừa mang dáng vẻ hiện đại, ảnh hưởng từ các hệ thống triết lý nổi loạn của xã hội tư sản phương Tây như triết lý siêu nhân, quan niệm về con người cao đẳng, thuyết hiện sinh...” (GS.Nguyễn Đăng Mạnh)Ký hoạ chân dung nhà văn Nguyễn Tuân của các hoạ sĩ Văn Cao, Thành Chương, Sĩ Ngọc, Quách Đại Hải, Tạ Tỵ, Phạm Minh Hải. 2. Tác phẩm “Chữ người tử tù”:Trình bày những nét cơ bản nhất về tác phẩm (xuất xứ, bố cục, nhan đề)? “Vang bóng một thời” xuất bản năm 1940, gồm 11 truyện ngắn viết về “một thời” nay chỉ còn “vang bóng” 2. Tác phẩm “Chữ người tử tù”:b. Bố cục: 3 phần	+ Phần 1: Từ đầu.......rồi sẽ liệu: Cuộc trò chuyện giữa quản ngục và thầy thơ lại về tử tù Huấn Cao và tâm trạng của viên quản ngục.	+ Phần 2: Tiếp..... trong thiên hạ: Cuộc nhận tù; cách cư xử đặc biệt của quản ngục với ông Huấn trong nửa tháng ở nhà lao	+ Phần 3: Còn lại: cảnh cho chữ Chữ thư pháp xưa – chữ Hán (chữ nho) được viết bằng bút lông và mực tàu, là chữ tượng hình, nằm trong một khối vuông với những nét đạm nhạt khác nhau, uốn lượn, vờn vẽ tùy theo cảm hứng.c. Nhan đề:Hiện thân cho cốt cách, tài hoa (Đẹp)Hiện thân cho khí phách(Vuông)Hiện thân cho thiên lương(Tâm)CHỮChữ là Người – kết tinh(Huấn Cao)Chữ là báu vật(Quản ngục)c. Nhan đề:II. Đọc – hiểu văn bản:Tình huống truyện:	 Hãy nêu tình huống truyện của tác phẩm?Viên quản ngụcHuấn CaoViên quan trông coi cai quản tù nhân, đại diện cho uy quyền, pháp luật của chế độ đương thời. Người tử tù, tù nhân sắp bị hành quyết vì vi phạm pháp luật, chống phá chế độ.Đối lập, đối địch nhau.* Về phương diện chính trị xã hội:Viên quản ngụcHuấn CaoThích chữ đẹp, có sở nguyện có được chữ Huấn Cao -> yêu thích cái đẹp, trân trọng và tìm cách lưu giữ cái đẹp.Là người viết chữ đẹp -> sáng tạo và lưu truyền cái đẹp. Tri âm, tri kỉ.* Về phương diện nghệ thuật:Viên quản ngục><Huấn CaoSự đối đầu giữa cái đẹp, cái thiên lương với quyền lực và tội ác: căng thẳng, kịch tính* Môi trường và hoàn cảnh gặp gỡ:chốn ngục tùII. Đọc – hiểu văn bản:Tình huống truyện:	Tác dụng của tình huống đến tính cách các nhân vật?2. Vẻ đẹp của các hình tượng nhân vật:Viên quản ngục có những phẩm chất gì khiến Huấn Cao cảm kích? (đặt trong mối tương quan với hoàn cảnh sống, công việc của nhân vật này)Qua nhân vật viên quản ngục, Nguyễn Tuân muốn thể hiện những suy niệm gì về con người và cái đẹp?a. Nhân vật viên quản ngục:Suy niệm của nhà văn về con người và cái đẹp: + Trong mỗi con người bao giờ cũng có những cái chưa tốt - phần “ác quỷ” và phần thiên lương – “thiên thần”. + Có khi, cái đẹp tồn tại trong môi trường của cái ác - cái xấu nhưng không vì thế mà nó lụi tàn, mà trái lai nó lại càng mạnh mẽ và bền bỉ.Hướng dẫn học bài cũ: + Tiểu sử và sự nghiệp tác giả Nguyễn Tuân + Đọc và tóm tắt lại tác phẩm + Nêu ý nghĩa nhan đề. + Phân tích hình tương nhân vật viên quản ngục.Chuẩn bị tiết 42: + Vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao( là hiện thân của khí phách, tài hoa và thiên lương). + Cảnh cho chữ ( Vì sao tác giả cho rằng cảnh cho chữ là “ một cảnh tượng xưa nay chưa từng có” ?).

File đính kèm:

  • pptCHU_NGUOI_TU_TU_THAM_KHAO.ppt