Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 48,49,50: Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam)

. Tìm hiểu chung:

1. Tác giả:

Cuộc đời:

Tên thật: Nguyễn Tường Vinh (Nguyễn Tường Lân)

Sinh ra tại Hà Nội, trong một gia đình công chức ( Nhất Linh, Hoàng Đạo).

Là người đôn hậu, tinh tế.

b. Những tác phẩm chính: sgk

c. Đặc điểm chính của truyện ngắn TL:

Truyện không có chuyện ( cốt truyện rất đơn giản).

Truyện như một bài thơ trữ tình.

Truyện hướng đến những con người nhỏ bé, bất hạnh, đau khổ trong cuộc sống.

Truyện của Thạch Lam nằm ở sự giao thoa giữa hiện thực và lãng mạn.

Thạch Lam là một trong những cây bút văn xuôi xuất sắc nhất của VHVN giai đoạn 1930 - 1945

ppt9 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 470 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 48,49,50: Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
về thăm – dự hội giảngChào mừng Quý thầy, cô giáosở giáo dục & đào tạo lạng sơntrung tâm giáo dục thường xuyên huyện cao lộcHAI ĐứA TRẻ- Thạch Lam - Tiết 48 - 49 - 50I. Tìm hiểu chung:1. Tác giả:Thạch Lam ( 1910 - 1942)a. Cuộc đời:- Tên thật: Nguyễn Tường Vinh (Nguyễn Tường Lân) - Sinh ra tại Hà Nội, trong một gia đình công chức ( Nhất Linh, Hoàng Đạo).- Là người đôn hậu, tinh tế.b. Những tác phẩm chính: sgkc. Đặc điểm chính của truyện ngắn TL:- Truyện không có chuyện ( cốt truyện rất đơn giản).- Truyện như một bài thơ trữ tình.- Truyện hướng đến những con người nhỏ bé, bất hạnh, đau khổ trong cuộc sống.=> Thạch Lam là một trong những cây bút văn xuôi xuất sắc nhất của VHVN giai đoạn 1930 - 1945Truyện của Thạch Lam nằm ở sự giao thoa giữa hiện thực và lãng mạn.2. Tác phẩm:a. Xuất xứ:- Rút từ tập truyện Nắng trong vườn ( 1938)b. Cảm hứng sáng tác:- Từ ký ức tuổi thơ của tác giả: Khi sống ở quê ngoại - ga Cẩm Giàng, Hải Dương. Phố huyện Cẩm Giàng xưa=> Truyện tiêu biểu cho khuynh hướng và phong cách nghệ thuật của Thạch Lamc. Nội dung: - Diễn biến tâm trạng Liên: + Cảnh về khuya và cảnh chờ tàu.- Giá trị hiện thực – giá trị nhân đạo:+ Cảnh phố huyện lúc ngày tàn - chợ tàn.+ Cảnh về đêm và những kiếp người tàn - những đồ vật tàn.Tiến trình tìm hiểu nội dung tác phẩm (Diễn biến tâm trạng nhân vật Liên)Tiết 3: - Cảnh về khuya và cảnh chờ tàu. - Tổng kết: + Giá trị hiện thực – giá trị nhân đạo. + Nghệ thuật viết truyện ngắn của Thạch LamTiết 1: Cảnh phố huyện lúc ngày tàn - chợ tàn.Tiết 2: Cảnh về đêm và những kiếp người tàn – những đồ vật tàn.II – Tìm hiểu văn bản:1. Phố huyện lúc ngày tàn – chợ tàn:a. Cảnh chiều tàn:+ Tiếng trống thu không.+ Tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng.+ Tiếng muỗi bắt đầu vo ve.Nghệ thuật lấy động tả tĩnh, gợi tả không gian yên tĩnh.- Âm thanh:+ Đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn.+ Dãy tre làng đen lại, cắt hình rõ rệt trên nền trời.+ Phương tây đỏ rựcHình ảnh ,màu sắc, đường nét:=> Một bức họa đồng quê quen thuộc, gần gũi, gợi cảm và bình dị, nghèo nàn, vắng lặng mà vẫn thấm đẫm hồn quê đất Viêt.- Cảm nhận của nhân vật Liên:=> Tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, giao hòa với thiên nhiên.+ Cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị.+ Chị thấy lòng buồn man mác.b. Cảnh chợ tàn:- Hình ảnh :- Âm thanh:+ Vãn từ lâu.+ Chỉ còn lại rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn...+ Một vài người bán hàng về muộn.+ Mấy đứa trẻ con nhà nghèo lom khom tìm tòi...+ Người về hết, tiếng ồn ào cũng mất.=> chợ nghèo, buồn vắng, tiêu điều và xơ xác.- Cảm nhận của nhân vật Liên:+ Mùi cát bụi quen thuộc, mùi riêng của đất, quê hương.+ Động lòng thương trẻ em nghèo=> Tâm hồn nhạy cảm, nhân hậu.1. Phố huyện lúc ngày tàn – chợ tàn:a. Cảnh chiều tàn:b. Cảnh chợ tàn:c. Kết luận:- Nghệ thuật:+ Ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu chất thơ.+ Giọng văn nhẹ nhàng, uyển chuyển, tinh tế và sâu kín. - Nội dung:+ Mở đầu truyện là tâm trạng của Liên - cô gái nhỏ dịu dàng với nỗi buồn man mác trước cảnh vật thiên nhiên lúc chiều tàn; là tấm lòng nhân hậu trước hình ảnh của những đứa trẻ trong chợ tàn. => tâm trạng, tâm tư tình cảm của tác giả Thạch Lam. 

File đính kèm:

  • ppthai dua tre tiet 1.ppt