Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 50,51: Đọc văn: Bài thơ số 28 (Tích tập Người làm vườn - Ta-go)

I. Tìm hiểu chung

Tác giả

R.Tago (1861-1941) là nhà văn, nhà văn hóa lớn của Ấn Độ; là người châu Á đầu tiên nhận giải Nô-ben văn học

Tago là thi nhân, tình nhân và triết nhân trong những bài thơ tình của mình

Sự nghiệp văn học đồ sộ: 52 tập thơ, 12 tiểu thuyết, hàng trăm truyện ngắn, 42 vở kịch, 63 tập tiểu luận triết học, 2000 bài ca, hàng nghìn bức họa,

 

ppt28 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 330 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 50,51: Đọc văn: Bài thơ số 28 (Tích tập Người làm vườn - Ta-go), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài thơ số 28Trích "Người làm vườn"R.TagoI. Tìm hiểu chungTác giảR.Tago (1861-1941) là nhà văn, nhà văn hóa lớn của Ấn Độ; là người châu Á đầu tiên nhận giải Nô-ben văn học Tago là thi nhân, tình nhân và triết nhân trong những bài thơ tình của mìnhSự nghiệp văn học đồ sộ: 52 tập thơ, 12 tiểu thuyết, hàng trăm truyện ngắn, 42 vở kịch, 63 tập tiểu luận triết học, 2000 bài ca, hàng nghìn bức họa,I. Tìm hiểu chung2. Tập thơ “Người làm vườn”Gồm 85 bài thơ viết bằng tiếng Ben-gan, sau tác giả tự dịch sang tiếng Anh.Tên tác phẩm gợi hình tượng nhà thơ nguyện làm người chăm sóc vườn hoa cuộc đời.Tiêu biểu cho giọng thơ trữ tình và chất triết lí; tâm hồn Ấn Độ.II.Đọc - hiểu văn bảnĐọc và phân chia bố cụcBố cục: 2 phầnPhần 1: 6 câu thơ đầu: hình ảnh đôi mắt em và nghịch lí tình yêuPhần 2: còn lại: lời cắt nghĩa lí giải nghịch lí của tình yêuXin mời anh hãy vào khóe mắtEm sẽ lấy vành mi ủ lạiTuy không thấy gì nhưng đâu có ngạiVì trong mắt em đã có anh yêu(thơ dân gian Ấn Độ)II.Đọc - hiểu văn bản2. Tìm hiểu văn bảna. Hình ảnh đôi mắt và nghịch lí tình yêuĐôi mắt em: băn khoăn, buồn muốn tìm hiểu anhII.Đọc – hiểu văn bản2. Tìm hiểu văn bảna. Hình ảnh đôi mắt và nghịch lí tình yêu Hình thức so sánh của câu thơ	§«i m¾t em = nh­ = vÇng tr¨ng 	Muèn nh×n vµo muèn vµo s©u T©m t­ëng anh biÓn c¶Hình ảnh đó biểu đạt ý nghĩa gì?II.Đọc - hiểu văn bản2. Tìm hiểu văn bảna. Hình ảnh đôi mắt và nghịch lí tình yêuTrăng muôn đời vẫn soi sáng để biết lòng biển nông sâu cũng như con người luôn muốn tận hiểu tình yêu mà người tình dành cho mình.Đôi mắt thể hiện khát khao hiểu biết trọn vẹn.2. Tìm hiểu văn bảna. Hình ảnh đôi mắt và nghịch lí tình yêuII.Đọc - hiểu văn bảnAnh Để cuộc đời trần trụi dưới mắt em - không giấu em điều gìEm Không biết gì tất cả về anhNghịch lí tình yêuCả hai đều chân thành và khát khao hòa nhập, tận hiểu nhau nhưng không thể nhận biết trọn vẹn tình yêu cũng như người mình yêuII.Đọc - hiểu văn bản2.Tìm hiểu văn bảnb. Lời cắt nghĩa lí giải nghịch lí của tình yêuCấu trúc:Giả định (nếuanh là)Phủ định(nhưng anh là)Kết luận(vì thế mà)II.Đọc - hiểu văn bảnCuộc đờiTrái timLạc thúViên ngọcTình yêuTrái timĐóa hoaKhổ đautình yêu huyền bí nhưng cũng rất gần gũi, giản dị, đòi hỏi sự chân thành.Khát vọng của con người trong tình yêu là vô biênKhông chỉ làMà lại làII.Đọc - hiểu văn bản- Viên ngọc, đóa hoa: cụ thể, hữu hình => em có thể hiểu dễ dàngLạc thú, khổ đau: cảm xúc bên ngoài => em có thể nhận thấyCuộc đời không đơn giản như vậy mà sống động với trái tim máu thịt đời thườngKhông dễ biết chiều sâu và bến bờ của nóII.Đọc - hiểu văn bảnTình yêu vừa cụ thể vừa trừu tượng, vừa hữu hạn vừa vô hạn. Không thể hiểu tình yêu nếu chỉ quan sát bên ngoài. Tình yêu chỉ có thể hiểu bằng tình yêu.Triết lí: TÔI YÊU TỨC LÀ TÔI SỐNGCấu trúc câu giả định thể hiện điều gì?II.Đọc - hiểu văn bảnCâu giả định có cấu trúc sóng đôi: “nếulànó sẽ” tính từ “vô biên”, “trường cửu” từ trái nghĩa “vui sướng- khổ đau”, “thiếu thốn- giàu sang” tình yêu không đơn giản mà rất phức tạp, nhiều cung bậc, không thể biết hết bến bờ, giới hạn của nó; là tổng hòa các trạng thái tâm lí đối lậpII.Đọc - hiểu văn bảnKết luận:Trái tim anh cũng ở gần em như chính đời em vậyNhưng chẳng bao giờ em biết trọn nó đâuEm có nhận xét gì về mức độ khẳng định tình yêu của chàng trai?II.Đọc - hiểu văn bảnMức độ khẳng định tình yêu theo cấu trúc tầng bậc:Bậc 1: để khẳng định tình yêu, chàng trai mở ngỏ tâm hồn mìnhBậc 2: chàng trai khẳng định trái tim mình thuộc về cô gáiBậc 3: quan hệ đồng nhấtCâu hỏi thảo luận:Triết lí cơ bản tác giả muốn nói đến là gì?Triết lí: khát vọng tận hiểu luôn thường trực trong tình yêu. Nhưng trong thực tế, sự hiểu biết trọn vẹn người mình yêu là điều không tưởng. Vì vậy, tình yêu luôn là miền đất bí mật đòi hỏi khám phá. Hạnh phúc trong tình yêu chính là mỗi ngày nhân lên hiểu biết, tin yêu như rót đầy li rượuCâu hỏi trắc nghiệmCâu 1: hình ảnh “đôi mắt băn khoăn” của cô gái thể hiện điều gì?Khát khao tận hiểu tình yêu mà người tình dành cho mìnhSự mệt mỏiDò hỏi, nghi ngờ tình yêuACâu hỏi trắc nghiệmCâu 2: những câu thơ nào thể hiện nghịch lí tình yêu:a.Anh không giấu em một điều gìChính vì thế mà em không biết gì tất cả về anhb. Em là nữ hoàng của vương quốc đóấy thế mà em có biết gì biên giới của nó đâuc. Trái tim anh cũng ở gần em như đời em vậyNhưng chẳng bao giờ em biết trọn nó đâud. Cả 3 đáp án trên DIII. Tổng kết1. Nội dungTình yêu chân thành, nồng nànKhát khao tận hiểu trong tình yêu2. Nghệ thuậtChất trữ tình kết hợp chất triết líCấu trúc giả định" Nó sẽ mang tên Rabindra ( mặt trời ) bởi vì sau này, cũng như mặt trời, nó sẽ đi khắp thế gian và chiếu diệu thế gian ". Trong nửa đầu thế kỷ 20, Tagore đi khắp thế giới như sứ giả tinh thần của Ấn Độ và phương đông. Ánh sáng của thơ Tagore đã lan tỏa khắp thế gian, rung động những tâm hồn từng khô hạn với thơ.“Tình yêu là cuộc đời trong trạng thái tràn đầy như cốc có rượu. Rượu vơi đi vẫn cứ được rót thêm vào và mãi mãi vẫn đầy, làm cho ta không kịp cạn chén chăng.”Tago Đôi mắt của người yêu, ôi vực thẳmÔi trời xa, vừng trán của người yêuTa thấy gì đâu sau sắc yêu kiềuMà ta riết giữa đôi tay thất vọngDẫu tin tưởng: chung một đời, một mộngEm là em, anh vẫn cứ là anhCó thể nào qua Vạn lý trường thànhCủa hai vũ trụ chứa đầy bí mật(Xuân Diệu)Anh có nghe hoa rơiQuanh chỗ mình đứng đóHoa ơi sao chẳng nóiAnh ơi sao lặng thinhĐốt lòng em câu hỏi“yêu em nhiều không anh?”(Xuân Quỳnh)Cảm ơn thầy cô và các em

File đính kèm:

  • pptbai_tho_so_28_cua_Tago.ppt
Bài giảng liên quan