Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 61,62: Đọc văn: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Nguyễn Huy Tưởng)

- Sáng tác :  Có thiên hướng khai thác đề tài lịch sử, có đóng góp nổi bật ở thể loại tiểu thuyết và kịch.

+Tác phẩm chính :Vũ Như Tô (1941), Bắc Sơn (1946), tiểu thuyết Đêm hội Long Trì (1942),.

 + Đặc điểm :Văn phong giản dị, trong sáng, đôn hậu, thâm trầm, sâu sắc.

- Năm 1996 được nhà nước tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 431 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 61,62: Đọc văn: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Nguyễn Huy Tưởng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 61+62 - Đọc văn Nguyễn Huy Tưởng ( Trích “Vũ Như Tô” )VĩNH BIệT CửU TRùNG ĐàI I. Tiểu dẫn 1.Tác giả- Nguyễn Huy Tưởng( 1912- 1960). - Quê quán: làng Dục Tú, huyện Từ Sơn, Bắc Ninh( nay thuộc xã Dục Tú, huyện Đông Anh, Hà Nội) - Hoàn cảnh xuất thân:trong một gia đình nhà nho.- Nguyễn Huy Tưởng sớm tham gia hoạt động CM.1.Tác giả- Sáng tác :  Có thiên hướng khai thác đề tài lịch sử, có đóng góp nổi bật ở thể loại tiểu thuyết và kịch.+Tác phẩm chính :Vũ Như Tô (1941), Bắc Sơn (1946), tiểu thuyết Đêm hội Long Trì (1942),... + Đặc điểm :Văn phong giản dị, trong sáng, đôn hậu, thâm trầm, sâu sắc.- Năm 1996 được nhà nước tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật.2.Vở kịch “ Vũ Như Tô”Loại hình kịch. - Diễn biến của một vở kịch theo hình thức: Thắt nút-> phát triển->cao trào->mở nút.Trong kịch có các xung độtThể loại bi kịch có nét riêng:+ Mâu thuẫn thường không giải quyết được.+ Nhân vật chính thường là anh hùng. Những người có say mê, khát vọng lớn-> Bi kịch theo qui định rất nghiêm ngặt 2.Vở kịch “ Vũ Như Tô”b. Hoàn cảnh,đề tài,mục đích sáng tác Hoàn cảnh sáng tác: Viết vào mùa hè năm 1941,đăng trên tạp chí Tri tân (1943-1944).Đề tài : Lịch sử: Từ sự kiện lịch sử xảy ra ở kinh thành Thăng Long khoảng từ (1516-1517, dưới triều Lê Tương Dực). 2.Vở kịch “ Vũ Như Tô”b. Hoàn cảnh,đề tài,mục đích sáng tác - Mục đích : Đề cao vai trò của người nghệ sĩ trong sáng tạo nghệ thuật- Vở kịch gồm 5 hồi. Cửu Trùng Đàib. Tóm tắt tác phẩm (sgk)Lê Tương DựcVũ Như Tô Đan ThiềmNhân dânkiêu binh II.Đọc- hiểu văn bản1. Vị trí đoạn trích: Hồi V(Một cung cấm)của vở kịch2.Đọc, giải thích từ khóĐọc: Đọc phân vaiGiọng hốt hoảng, giằng xé, day dứt, quát tháob. Giải thích từ khó (sgk)III.Tìm hiểu văn bản1. Những mâu thuẫn xung đột cơ bản - Mâu thuẫn thứ nhất: Nhân dân lao động>Mâu thuẫn này vốn có từ trước, đến khi Lê Tương Dực bắt Vũ Như Tô xây Cửu Trùng Đài thì nó biến thành xung đột căng thẳng, gay gắt.1. Những mâu thuẫn xung đột cơ bảnMâu thuẫn thứ hai: +Người công dân> Hai mâu thuẫn này tác động lẫn nhau: mâu thuẫn thứ nhất giải quyết bằng bạo lực; mâu thuẫn thứ hai không thể giải quyết bằng bạo lực , tác giả chưa giải quyết triệt để2.Tính cách và diễn biến tâm trạng của Vũ như Tô-Vũ Như Tô là một kiến trúc sư thiên tài->là hiện thân cho niềm khát khao say mê, sáng tạo cái đẹp:+ Một thiên tài “ ngàn năm chưa dễ có một” +“ Chỉ vẩy bút là chim hoa đã hiện lên” có thể “ sai khiến gạch đá như viên tướng cầm quân, có thể xây dựng lâu đài cao cả, nóc vờn mây mà không hề tính sai một viên gạch nhỏ”2.Tính cách và diễn biến tâm trạng của Vũ Như Tô- Là một nghệ sĩ có nhân cách lớn, có hoài bão lớn, có lí tưởng nghệ thuật cao cả-> không xây Cửu Trùng Đài cho Lê Tương Dực. + Ông cũng không phải là người hám lợi (Khi được vua ban thưởng lụa là, vàng bạc ông đã đem chia hết cho thợ). + Có lí tưởng, ước mơ nghệ thuật cao đẹp nhưng lại thoát li khỏi h/cảnh lịch sử, XH.2.Tính cách và diễn biến tâm trạng của Vũ như Tô- Tâm trạng bi kịch đầy căng thẳng của ông: xây Cửu trùng đài là đúng hay sai? là có công hay có tội?=> Vũ Như Tô là một nhân vật bi kịch bởi đã mang trong mình không chỉ những say mê khát vọng lớn lao mà còn cả những làm lạc trong suy nghĩ và hành động. Khi ông và Đan Thiềm bị bắt, Cửu trùng đài bị đập phá, thiêu huỷ thì ông mới bừng tỉnh xiết bao đau đớn, kinh hoàng.

File đính kèm:

  • pptVinh_Biet_Cuu_Trung_Dai.ppt