Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 62: Đọc văn: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Nguyễn Huy Tưởng) - Ngô Thanh Hiền

I.Tìm hiểu chung

1.Tác giả

a. Cuộc đời

b. Sự nghiệp

2. Tác phẩm

II.Đọc – hiểu vb

1.Các xung

đột kịch trong

đoạn trích

 

ppt14 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 347 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 62: Đọc văn: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Nguyễn Huy Tưởng) - Ngô Thanh Hiền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Vĩnh biệt Cửu Trùng ĐàiTiết 62:Đọc vănNgô Thanh Hiền -THPT Việt Yên 1I.Tìm hiểu chung1.Tác giảa. Cuộc đờiVĩnh biệt Cửu Trùng ĐàiTHPT Việt Yên 1Chân dung Nguyễn Huy Tưởng và các bạn vănTHPT Việt Yên 1a. Cuộc đời* Tác phẩm: - Kịch: Vũ Như Tô (1941) Bắc Sơn (1946 ) Những người ở lại - Tiểu thuyết: Đêm hội Long Trì (1942), An Tư, Lũy Hoa, Sống mãi với thủ đô. - Ký : Ký sự Cao- Lạng(1951)Em hãy kể tên một số tác phẩm của Nguyễn Huy Tưởng?Vĩnh biệt Cửu Trùng Đàib. Sự nghiệpI.Tìm hiểu chung1.Tác giảI.Tìm hiểu chung1.Tác giảa. Cuộc đờiVĩnh biệt Cửu Trùng ĐàiTHPT Việt Yên 1Bìa cuốn nhật ký của Huy TưởngBìa của vở kịch “Đêm hội Long Trì”THPT NSLa. Cuộc đờiNêu thời điểm và hoàn cảnh sáng tác?Vĩnh biệt Cửu Trùng Đàib. Sự nghiệp*Thời điểm sáng tác:Năm 1941, ghi lời tựa tháng 6 năm 1942.* Nội dung tác phẩm: Ghi lại những sự kiện xảy ra ở Thăng Long khoảng năm 1516-1517 ở thời vua Lê Tương Dực. * Kết cấu: Ban đầu là vở kịch 3 hồi đăng trên tạp chí Tri Tân (1943-1944) sau đó được sự góp ý của nhiều nhà văn tiến bộ, tác giả sửa lại thành vở kịch năm hồi.2. Tác phẩmI.Tìm hiểu chung1.Tác giảTHPT Việt Yên 1a. Cuộc đờiVĩnh biệt Cửu Trùng Đàib. Sự nghiệp2. Tác phẩmI.Tìm hiểu chung1.Tác giảTrang bìa của vở kịch Vũ Như TôTHPT Việt Yên 1Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài2. Tác phẩmCác hồi của vở kịch:Hồi 1: Một cung cấm của vua Lê (9 lớp)Hồi 2: Một cung điện mà vua dành riêngh cho Vũ Như Tô (5 lớp)Hồi 3: Nửa năm sau( công trường) 9 lớpHồi 4: Bốn tháng sau( công trường) 6 lớpHồi 5:Một cung cấm(9 lớp)Các nhân vật của vở kịch:Lê Tương DựcKim PhượngTrịnh Duy SảnNguyễn VũLê Trung MạiNgô HạchLê AnThái tử Chiêm thành vua Lêthứ phiquận côngĐông Các đại học sĩthái giámvõ sĩ của Trịnh Duy Sảncông bộ thượng thưVũ Như Tô Đan Thiềm Thị Nhiêu Hai Quát Phó Bảo Phó Cõi Phó ToétPhó ĐộThợ, nội giám, cung nữ, quân sĩkiến trúc sưcung nữvợ Vũ Như Tôphó đốc côngphó nềphó mộcphó đụcphó chạmTHPT Việt Yên 1a. Cuộc đờiVĩnh biệt Cửu Trùng Đàib. Sự nghiệp*Một số đặc điểm của thể loại bi kịch: - Xung đột bi kịch được tạo dựng từ những mâu thuẫn không thể giải quyết được, mọi khắc phục đều dẫn đến “sự diệt vong những giá trị quan trọng”. - Nhân vật chính có say mê khát vọng lớn lao, có khi có những sai lầm trong hành động, có kết thúc bi thảm nhưng mang ý nghĩa thức tỉnh, khơi gợi tính nhân văn của mỗi người  Vũ Như Tô là vở bi kịch có tính chất lịch sử2. Tác phẩmI.Tìm hiểu chung1.Tác giảEm hiểu thế nào là bi kịch?THPT Việt Yên 1a. Cuộc đờiVĩnh biệt Cửu Trùng Đàib. Sự nghiệp2. Tác phẩmI.Tìm hiểu chung1.Tác giảNhân vật Đan Thiềm và Vũ Như Tô trong vở kịch “Vũ Như Tô” THPT Việt Yên 1a. Cuộc đờiVĩnh biệt Cửu Trùng Đàib. Sự nghiệp2. Tác phẩmI.Tìm hiểu chung1.Tác giảII.Đọc – hiểu vb1.Các xung đột kịch trong đoạn tríchTóm tắt nội dung hồi V của vở kịch?Nhà vuaCửu TrùngĐàiVũ Như Tô,Đan ThiềmDân chúng, Quân khởi loạn, Thợ thuyềnThảo luận: Tìm trong trích đoạn SGK, phần tóm tắt những câu văn của vua, Vũ Như Tô, Đan Thiềm, dân chúng đánh giá về việc xây Cửu Trùng Đài?THPT Việt Yên 1Vĩnh biệt Cửu Trùng ĐàiVua xây CTĐ để cùng Kim Phượng và lũ cung nữ ăn chơi hưởng lạc- Ta tội gì. Không, ta chỉ có một hoài bão là điểm tô cho đất nước, đem hết tài ra xây dựng cho giống nòi một tòa đài tráng lệ.. Đời ta không gì quý bằng CTĐ Tôi sống với CTĐ, chết cũng với CTĐ. Tôi không thể xa CTĐ một bước. Hồn tôi để cả ở đây.(Qua lời Đan Thiềm): Vua xa xỉ là vì ông, dân gian lầm than là vì ông, man di oán giận là vì ông.- Để CTĐ làm gì? Vì đâu mà có quân phản nghịch.- Mày không biết mấy nghìn người chết vì CTĐ, mẹ mất con, vợ mất chồng. Người ta oán mày hơn oán quỷ.Nhà vua (Dựa vào phần tóm tắt)Vũ Như Tô-Đan ThiềmDân chúng, thợ xây, quân khởi loạnTHPT Việt Yên 1Vĩnh biệt Cửu Trùng ĐàiII.Đọc – hiểu vb1.Các xung đột kịch trong đoạn trícha. Xung đột 1Thái độ đối lập của nhà vua và dân chúng về CTĐ là cơ sở của xung đột nào trong kịch?Xung đột thứ nhất: Mâu thuẫn giữa nhân dân lao động khốn khổ lầm than và bọn hôn quân bạo chúa sống xa hoa, trụy lạc.THPT Việt Yên 1Vĩnh biệt Cửu Trùng ĐàiVua: Tham vọng, ăn chơi, xa hoa, hưởng lạcTriều đình: Bắt thuế, tróc thợ, hành hạ người chống đốiDân: Căm phẫn vuaThợ: Oán Vũ Như TôTrịnh Duy Sản: Dấy binh nổi loạn, lôi kéo thợ làm phảnĐến hồi V mâu thuẫn thành cao trào, lên tới đỉnh điểm và được giải quyết.THPT Việt Yên 1a. Cuộc đờiVĩnh biệt Cửu Trùng Đàib. Sự nghiệp2. Tác phẩmI.Tìm hiểu chung1.Tác giảII.Đọc – hiểu vb1.Các xung đột kịch trong đoạn tríchNhà vuaCửu TrùngĐàiVũ Như Tô,Đan ThiềmDân chúng, Quân khởi loạn, Thợ thuyềnTổng kết

File đính kèm:

  • pptVinh_biet_Cuu_Trung_Dai.ppt
Bài giảng liên quan