Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 63: Tiếng Việt: Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản

Tôi mong đồng bào ai cũng tập thể dục. Tự tôi, ngày nào tôi cũng tập.

 (Hồ Chí Minh, Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục)

Khởi ngữ:

“Tự tôi”

Vị trí:

Đứng ở đầu câu

Dấu hiệu:

Có quãng ngắt sau khởi ngữ

Tác dụng:

Nêu một đề tài có quan hệ liên tưởng với điều đã nói ở câu trước.

Khởi ngữ:

Cảm giác, tình tự, đời sống cảm xúc

Vị trí:

Ơ đầu câu, trước chủ ngữ

Dấu hiệu:

Có ngắt quãng sau khởi ngữ

Tác dụng:

Nêu một đề tài có quan hệ với điều đã nói trong câu đi trước.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 537 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 63: Tiếng Việt: Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPGIÁO VIÊN : NGUYỄN VĂN CHIỂUMÔN : NGỮ VĂNTHỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN TIẾT 63I. DÙNG KIỂU CÂU BỊ ĐỘNG Bài tập 1: Đoạn văn: Hắn chỉ thấy nhục, chứ yêu đương gì. Không, hắn chưa được một người đàn bà nào yêu cả, vì thế mà bát cháo hành của thị Nở làm hắn suy nghĩ nhiều. Hắn có thể tìm bạn được, sao lại gây kẻ thù?	 (Chí Phèo – Nam Cao)	Hắn chưa được một người đàn bà nào yêu cảCâu bị động:Mô hình:Động từ bị độngChủ thể hành độngĐối tượngcủa hành độngHành độngCâu chủ động:Chưa một người đàn bà nào yêu hắn cả Nhận xét:- Không sai nhưng không nối tiếp ý và hướng triển khai của câu đi trước. Chủ thểHành độngĐối tượng của hành độngHành độngTHỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN TIẾT 63I. DÙNG KIỂU CÂU BỊ ĐỘNG Hắn tự hỏi rồi lại tự trả lời: Có ai nấu cho mà ăn đâu? Mà còn ai nấu cho mà ăn nữa! Đời hắn chưa bao giờ được săn sóc bởi một bàn tay “đàn bà”ø (Chí Phèo –Nam Cao)Bài tập 2 Câu bị động:- Đời hắn chưa bao giờ được săn sóc bởi một bàn tay “đàn bà”. Tác dụng -Tạo sự liên kết ý với câu đi trước (tiếp tục đề tài nói về hắn), làm rõ câu đứng trước đó: “Mà còn ai nấu cho mà ăn nữa!”. THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN TIẾT 63I. DÙNG KIỂU CÂU BỊ ĐỘNG Bài tập 3 : Bài làm trong giờ tự họcHướng dẫn:- Có dùng câu bị động- Giải thích lí do dùng câu bị động và phân tích tác dụng của việc dùng câu bị động đó- Khi giải thích và phân tích, cần dựa vào sự liên kết về ý với các câu đi trước và câu đi sau THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN TIẾT 63I. DÙNG KIỂU CÂU BỊ ĐỘNG II. DÙNG KIỂU CÂU CÓ KHỞI NGỮ Bài tập 1 Phải cho hắn ăn tí gì mới được. Đang ốm thế này thì chỉ ăn cháo hành, ra được mồ hôi thì là nhẹ nhõm người ngay đó mà... Thế là vừa sáng thị đã chạy đi tìm gạo. Hành thì nhà thị may lại còn. Thị nấu bỏ vào cái rổ, mang ra cho Chí Phèo. (Chí Phèo – Nam Cao)Câu có thành phần khởi ngữ: - Hành thì nhà thị may lại còn. Khởi ngữ: Là thành phần câu, nêu lên đề tài của câu, là điểm xuất phát của điều thông báo trong câuLuôn đứng đầu câuTách biệt với phần còn lạiCó thể có hư từ đứng trướcCâu có khởi ngữ“Hành thì nhà thị may lại còn”Câu không có khởi ngữ“Nhà thị may lại còn hành”Tương đương về nghĩa cơ bản: biểu hiện cùng một sự việcLiên kết chặt chẽ hơn về ý với câu đi trước nhờ sự đối lập giữa các từ “gạo” và “hành”Không có tác dụng nhấn mạnh ý, tính liên kết không cao.THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN TIẾT 63I. DÙNG KIỂU CÂU BỊ ĐỘNG II. DÙNG KIỂU CÂU CÓ KHỞI NGỮ Bài tập 2 THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN TIẾT 63I. DÙNG KIỂU CÂU BỊ ĐỘNG II. DÙNG KIỂU CÂU CÓ KHỞI NGỮ Bài tập 3Tôi mong đồng bào ai cũng tập thể dục. Tự tôi, ngày nào tôi cũng tập. (Hồ Chí Minh, Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục)-Khởi ngữ: -Vị trí:-Dấu hiệu: -Tác dụng:“Tự tôi”Đứng ở đầu câuCó quãng ngắt sau khởi ngữNêu một đề tài có quan hệ liên tưởng với điều đã nói ở câu trước. Chỗ đứng chính của văn nghệ là ở tình yêu gét, niềm vui buồn, ý đẹp xấu trong đời sống thiên nhiên và đời sống xã hội của chúng ta. Cảm giác, tình tự, đời sống cảm xúc, ấy là chiến khu chính của văn nghệ. Tôn-xtôi nói vắn tắt: Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm. (Nguyễn Đình Thi, tuyển tập, tập III, NXB Văn học Hà Nội, 1997)-Khởi ngữ: -Vị trí:-Dấu hiệu: -Tác dụng:Cảm giác, tình tự, đời sống cảm xúc Ơû đầu câu, trước chủ ngữ Có ngắt quãng sau khởi ngữ Nêu một đề tài có quan hệ với điều đã nói trong câu đi trước. TIẾT 1 BÀI THỰC HÀNH KẾT THÚC, XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!

File đính kèm:

  • pptThuc hanh su dung mot so kieu cau trong van ban.ppt
Bài giảng liên quan