Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 65: Đọc văn: Tình yêu và thù hận (Trích Romeo và Juliet - Sếch-xpia)

II.Đọc hiểu đoạn trích

 1.Tâm trạng của Rô-mê-ô

 a.Khi nói một mình

 b.Khi nói với Giu-li-ét

 2.Tâm trạng của Giu-li-ét

 a.Lời độc thoại

 b.Lời đối thoại

 3.Tình yêu vượt thù hận

 4.Tính chất bi kịch của mối tình

III.Kết luận

 

ppt15 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 572 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 65: Đọc văn: Tình yêu và thù hận (Trích Romeo và Juliet - Sếch-xpia), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tình yêu và thù hậnTiết 65: Đọc vănTrích “ Rô-mê-ô và Giu-li-ét” _ U.Sếch-xpiaBố cục bài họcII.Đọc hiểu đoạn trích 1.Tâm trạng của Rô-mê-ô a.Khi nói một mình b.Khi nói với Giu-li-ét 2.Tâm trạng của Giu-li-ét a.Lời độc thoại b.Lời đối thoại 3.Tình yêu vượt thù hận 4.Tính chất bi kịch của mối tìnhIII.Kết luậnĐoạn trích có mấy nhân vật ?II.Đọc hiểu đoạn trích1.Tâm trạng của Rô-mê-ô Họ được khắc họa ở phương diện nào?* Không gian, thời gian:Đêm khuya,trăng sáng => Phù hợp với tâm trạng của đôi lứa yêu nhauTâm trạng Rô-mê-ô được bộc lộ dưới hình thức nào?a.Khi nói một mình- So sánh : “Vầng dương đẹp tươi”* Diễn biến tâm trạng Rô-mê-ôSự rực rỡ, tươi tắn, bừng sáng của vẻ đẹp ngoại hìnhGiu-li-ét1.Tâm trạng Rô-mê-ôa.Khi nói một mìnhVẻ đẹp của Giu-li-ét tập trung ở đâu?- So sánh, liên tưởng : Vẻ đẹp sáng trong của tâm hồn Rô-mê-ô đã có giả định gì?- Giả định của Rô-mê-ô:+ Nếu mắt nàng thay cho sao+ Sao xuống nằm dưới đôi lông màyGiả định làm nổi bật đường nét thanh tú của khuôn mặt Đôi mắt - “ Hai ngôi sao đẹp nhất bầu trời”Ấn tượng của Rô-mê-ô về Giu-li-ét?=> Với Rô-mê-ô,Giu-li-ét là hiện thân của những gì đẹp nhất trong tự nhiên.- Mong ước:Được là chiếc bao tay để mơn trớn gò má => Khao khát gần gũi người yêuNhận xét về tâm trạng của Rô-mê-ô? Choáng ngợp, say đắm trước vẻ đẹp của Giu-li-étb.Khi nói với Giu-li-ét- Sẵn sàng Thay đổi tên, họ để được yêuVượt mọi ngăn cách, nguy hiểm để đến với tình yêuĐiều gì đã khiến Rô-mê-ô như vậy?=> Sức mạnh của tình yêu chiến thắng mọi sợ hãi, hiểm nguy.Vượt lên trên mối thù dòng họ.* Tóm lạiRô-mê-ô là chàng trai mạnh mẽ, đến với tình yêu bằng sự chân thành, say đắm,dũng cảm vượt qua hận thù để được yêu hết mình.2.Tâm trạng của Giu-li-éta.Lời độc thoạiTìm những lời độc thoại của Giu-li-ét?- “ Ôi chao” -> Cảm xúc dồn nén không thốt lên lời- “ Sao chàng lại là Rô-mê-ô nhỉ”-> Sự băn khoăn, day dứt, rối bời trước hoàn cảnh éo le- “ Em sẽ không còn là con cháu nhà Ca-piu-lét nữa”-> Sẵn sàng từ bỏ dòng họ- “Chỉ có tên họ chàng là thù địch với em thôihãy vứt bỏ tên chàng đi..đổi lấy em đây”-> Chín chắn, táo bạo trong tình yêuSuy nghĩ gì về cách thổ lộ tình yêu của Giu-li-ét?Lời tình yêu mãnh liệt, đắm say,không che giấu, không ngượng ngùngb.Lời đối thoại- Giu-li-ét bất ngờ khi biết có người đang nhìn mình, nghe mình thổ lộ.- Khi biết là Rô-mê-ô :Nhắc đến dòng họ Môn-ta-ghiu=> Mối thù giữa hai dòng họ vẫn ám ảnh nàng- Băn khoăn: “ Làm thế nào tới được chốn này?”“ Tới làm gì ?”=> Nàng không biết Rô-mê-ô có yêu mình thật lòng ?- Sự lo lắng :Tường vườn rất cao, khó trèo quaĐây là nơi tử địa“ Em chẳng đời nào muốn họ gặp anh nơi đây”.=> Lời của nàng thẫm đẫm ân tình.Đó là sự lo lắng tràn đầy yêu thương mà nàng dành cho Rô-mê-ôNhận xét của em về Giu-li-ét?* Tóm lạiGiu-li-ét là thiếu nữ trong sáng, chín chắn, chân thành đón nhận tình yêu vượt qua hận thù truyền kiếp.3.Tình yêu vượt thù hậnEm có nhận xét gì về tình yêu của họ?- Nền của tình yêu :Hận thù- Tính chất của tình yêu :Đến từ hai phía=> Hận thù không giết chết tình yêu, mà dường như nó là động lực giúp hai người thêm quyết tâm để đến với tình yêuVì sao người ta gọi đây là mối tình bi kịch?4.Tính chất bi kịch của mối tìnhBi kịch ấy thể hiện thế nào qua đoạn trích?- Vị trí của hai người- Không gian giữa họ- Thời gianIII.Kết luận :Ghi nhớ - SGKThù hậnRô-mê-ôGiu-li-etTình yêuCủng cốEm có suy nghĩ gì về sức mạnh của tình yêu? Qua đoạn trích, nhà văn muốn gửi đến ta thông điệp gì?

File đính kèm:

  • ppttinh_yeu_va_thu_han.ppt