Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 67: Tiếng Việt: Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn

Khái niệm

Mục đích, tầm quan trọng của phỏng vấn và trả lời phỏng vấn

Những yêu cầu cơ bản đối với hoạt động phỏng vấn

Những yêu cầu đối với người trả lời phỏng vấn

Trả lời phù hợp với chủ đề phỏng vấn.

 Cung cấp thông tin trung thực, thái độ chân thành thẳng thắn.

 Trình bày hấp dẫn thể hiện vốn hiểu biết uyên bác, trí tuệ, dí dỏm, sâu sắc

 Giữ thái độ lịch thiệp, nhã nhặn, hợp tác, tôn trọng người phỏng vấn.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 401 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 67: Tiếng Việt: Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 67 PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN (t1)II. Mục đích, tầm quan trọng của phỏng vấn và trả lời phỏng vấnKể lại một vài hoạt động phỏng vấn và trả lời phỏng vấn thường gặp trong đời sống?I. Khái niệm Phỏng vấn và trả lời là cuộc hỏi – đáp có mục đích nhằm thu thập hoặc cung cấp thông tin về một chủ đề được quan tâm.Thế nào là phỏng vấn và trả lời phỏng vấn? Khi xem truyền hình, nghe đài phát thanh, khi đọc sách báo- Khi đi xin việc, đăng ký du học, xin học bổng1. Mục đíchNgười ta phỏng vấn và trả lời phỏng vấn để làm gì? Để chuyện trò, để biết rõ hơn về một người nổi tiếng Thu thập và cung cấp thông tin về một chủ đề quan trọng, có ý nghĩa lớn về đời sống và xã hội.- Chọn được người phù hợp với công việcTiết 67 PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN (t1)II. Mục đích, tầm quan trọng của phỏng vấn và trả lời phỏng vấnI. Khái niệm1. Mục đích2. Tầm quan trọngPhỏng vấn và trả lời phỏng vấn có vai trò như thế nào, nhất là trong xã hội văn minh hiện nay? Tôn trọng quyền được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của công chúng. - Biểu hiện tinh thần dân chủ trong xã hội văn minh.III. Những yêu cầu cơ bản đối với hoạt động phỏng vấnCó thể chia quá trình phỏng vấn thành mấy giai đoạn? 3 giai đoạn: Chuẩn bị phỏng vấn.Tiến hành phỏng vấn.- Biên tập sau khi phỏng vấn.Tiết 67 PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN (t1)II. Mục đích, tầm quan trọng của phỏng vấn và trả lời phỏng vấnI. Khái niệmIII. Những yêu cầu cơ bản đối với hoạt động phỏng vấn1. Chuẩn bị phỏng vấnNếu được giao làm nhiệm vụ phỏng vấn em sẽ chuẩn bị những gì?- Một hoạt động phỏng vấn phải có sự tham gia của 5 yếu tố:+ Người phỏng vấn+ Người trả lời phỏng vấn+ Mục đích phỏng vấn+ Chủ đề phỏng vấn+ Phương tiện phỏng vấnCác yếu tố này không tồn tại riêng rẽ mà gắn bó, kết hợp với nhau , quyết định lẫn nhau.Tiết 67 PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN (t1)III. Những yêu cầu cơ bản đối với hoạt động phỏng vấn1. Chuẩn bị phỏng vấnKhâu chuẩn bị phỏng vấn được hiện thực hóa bằng các câu hỏi. Vậy, câu hỏi phải đảm bảo những yêu cầu nào?- Yêu cầu đối với câu hỏi:+ Ngắn gọn, rõ ràng.+ Phù hợp với mục đích và đối tượng phỏng vấn.+ Sát chủ đề.+ Câu hỏi phải liên kết với nhau và được sắp xếp theo một trình tự hợp lý.Để thu thập được nhiều thông tin cần thiết, người phỏng vấn nên chọn câu nào trong hai câu hỏi sau:Bác Hồ là tấm gương sáng ngời về đạo đức và lối sống có phải không? Bác Hồ là tấm gương sáng ngời về đạo đức và lối sống. Suy nghĩ của em về ý kiến này?Khi đặt câu hỏi phải lưu ý điều gì?* Lưu ý: Tránh đặt những câu hỏi mà người trả lời chỉ đáp: CÓ/KHÔNG, ĐÚNG/SAI.Tiết 67 PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN (t1)III. Những yêu cầu cơ bản đối với hoạt động phỏng vấn1. Chuẩn bị phỏng vấn2. Tiến hành phỏng vấn THẢO LUẬNKhi phỏng vấn có phải bao giờ người phỏng vấn cũng chỉ sử dụng những câu hỏi đã chuẩn bị sẵn không? Vì sao?--Trong quá trình phỏng vấn ngoài sự khiêm tốn, nhã nhặn và chăm chú lắng nghe, người phỏng vấn cần có thái độ thế nào?--Kết thúc phỏng vấn người phỏng vấn cần làm việc gì để bày tỏ sự trân trọng đối với người trả lời phỏng vấn?NHÓM 1NHÓM 2NHÓM 3Tiết 67 PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN (t1)III. Những yêu cầu cơ bản đối với hoạt động phỏng vấn1. Chuẩn bị phỏng vấn2. Tiến hành phỏng vấn Ngoài câu hỏi chuẩn bị sẵn còn có câu hỏi phát sinh.→ Người phỏng vấn phải xử lý linh hoạt, nhằm: + Làm cho câu chuyện liên tục. + Khéo léo lái người phỏng vấn trở về chủ đề nếu có dấu hiệu lạc đề. + Gợi mở để người trả lời có thể nêu ý kiến rõ hơn.--- Thái độ lịch sự, nhã nhặn, tôn trọng bằng cách lắng nghe và ghi chép. Tránh chạm vào những vấn đề khiến người trả lời không vui.--- Kết thúc phỏng vấn cần cảm ơn người trả lời phỏng vấn.Tiết 67 PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN (t1)III. Những yêu cầu cơ bản đối với hoạt động phỏng vấn1. Chuẩn bị phỏng vấn2. Tiến hành phỏng vấn 3. Biên tập sau khi phỏng vấnNgười phỏng vấn có được phép sửa lại lời nói của người trả lời phỏng vấn không? Vì sao?- Cần trình bày kết quả phỏng vấn một cách trung thực. Vì vậy không được tự ý sửa lại lời nói của người trả lời.- Có thể ghi lại nét mặt, điệu bộ, cử chỉ để làm cho bài phỏng vấn thêm sinh động.Có nên ghi lại nét mặt, ánh mắt, cử chỉ của người trả lời phỏng vấn không? Vì sao?Tiết 67 PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN (t1)II. Mục đích, tầm quan trọng của phỏng vấn và trả lời phỏng vấnI. Khái niệmIII. Những yêu cầu cơ bản đối với hoạt động phỏng vấnIV. Những yêu cầu đối với người trả lời phỏng vấn Trả lời phù hợp với chủ đề phỏng vấn. Cung cấp thông tin trung thực, thái độ chân thành thẳng thắn. Trình bày hấp dẫn thể hiện vốn hiểu biết uyên bác, trí tuệ, dí dỏm, sâu sắc Giữ thái độ lịch thiệp, nhã nhặn, hợp tác, tôn trọng người phỏng vấn.Nếu là người trả lời phỏng vấn, em sẽ trả lời như thế nào để gây được ấn tượng tốt?LUYỆN TẬPĐóng vai người phỏng vấn và trả lời phỏng vấn theo chủ đề đã chuẩn bị sẵn ở nhà?CỦNG CỐ - DẶN DÒ Nắm khái niệm phỏng vấn và trả lời phỏng vấn. Những yêu cầu cơ bản đối với người phỏng vấn và trả lời phỏng vấn. Chuẩn bị: Chọn nhóm bạn và chủ đề để nhập vai phỏng vấn và trả lời phỏng vấn.

File đính kèm:

  • ppttiet_67_phong_van_va_tra_loi_phong_van.ppt