Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 86: Tiếng Việt: Khái quát Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945
Bộ phận VH công khai
Là văn học hợp pháp, tồn tại trong vòng pháp luật
Phân hoá thành 2 xu hướng chính
Văn học lóng mạn
Tiếng nói cá nhân đầy cảm xúc, đề cao cái tôi cá nhân
Bất hoà trước thực tại đi vào thế giới nội tâm, thiên nhiên, tình yêu
Cảm xúc mạnh mẽ, tương phản gay gắt, biến thái tinh vi
Khái quát văn học Việt NamTừ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám 19452. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hoá thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển Nguyên nhân Hoàn cảnh đất nước thuộc địa ảnh hưởng của chính sách kinh tế và văn hóa của td Pháp ả nh hưởng của phong trào giải phóng dân tộca. Bộ phận VH công khai* Là văn học hợp pháp, tồn tại trong vòng pháp luật Văn học lóng mạn Bất hoà trước thực tại đi vào thế giới nội tâm, thiên nhiên, tình yêu Cảm xúc mạnh mẽ, tương phản gay gắt, biến thái tinh vi Tiếng nói cá nhân đầy cảm xúc, đề cao cái tôi cá nhân* Phân hoá thành 2 xu hướng chính Nhận xét Ưu Hạn chế* Thức tỉnh ý thức cá nhân, chống luân lí, lễ giáo cổ hủ.* Làm cho tâm hồn người đọc tinh tế.* Ít gắn với thực tế, đề cao chủ nghĩa cá nhân cực đoan. Văn học hiện thực Nội dung Tinh thần nhân đạo sâu sắc, thực trạng bất công của xã hội, tình cảnh khốn khổ của nhân dân Đấu tranh chống áp bức, mâu thuẫn giàu nghèo Nghệ thuật Phản ánh hiện thực khách quan, cụ thể, tỉ mỉ Xây dựng tính cách điển hình trong những hoàn cảnh điển hình Thành tựu Văn xuôi Truyện ngắn (Nam Cao, Ngô Tất Tố) Tiểu thuyết (Vũ Trọng Phụng) Phóng sự (Tam Lang) Thơ trào phúng Tú Mỡ, Đồ Phồnb. Bộ phận văn học không công khaiĐặc điểm Ngoài vòng pháp luật Là tiếng nói của người cách mạng Là vũ khí chiến đấu chống kẻ thù, truyền bá tư tưỏng yêu nước Hiện đại hoá gắn với cách mạng hoá văn họcNội dung Đánh thẳng vào bọn thống trị, bè lũ tay sai Khát vọng độc lập, giải phóng dõn tộc Tinh thần yêu nước, niềm tin vào tương lai tất thắng Tác phẩm tiêu biểuNhật kí trong tù (Hồ Chí Minh)hình ảnh chiến sỹ cách mạngTừ ấy (Tố Hữu)Ngục Kon Tum (Lê Văn Hiến)HUỲNH THÚC KHÁNGPHAN CHÂU TRINHPHAN BỘI CHÂUThạch LamNam CaoHuy Cận – Xuân DiệuBút tích Hàn Mặc TửHàn Mặc TửNguyễn TuânVũ Trọng PhụngNgô Tất Tố Tễ HOÀI TẢN ĐÀ TÚ MỠ CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH
File đính kèm:
- Quang_Tuyen_khai_quat.ppt