Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 87: Đọc văn: Chiều tối (Mộ - Hồ Chí Minh)

Phiên âm: MỘ

 Hồ Chí Minh

 Quyện điểu qui lâm tầm túc thụ,

 Cô vân mạn mạn độ thiên không;

 Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc,

 Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng.

Dịch thơ: CHIỀU TỐI

 Hồ Chí Minh

 Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ,

 Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không;

 Cô em xóm núi say ngô tối,

 Xay hết, lò than đã rực hồng.

ppt18 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 640 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 87: Đọc văn: Chiều tối (Mộ - Hồ Chí Minh), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Giáo viên: Ngô Mạnh HùngTiết 87Đọc VănCHIEÀU TOÁIHỒ CHÍ MINHGiáo viên: Lê Đức Thắng Phiên âm: MỘ Hồ Chí Minh	Quyện điểu qui lâm tầm túc thụ,	Cô vân mạn mạn độ thiên không;	Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc,	Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng. Dịch thơ: CHIỀU TỐI Hồ Chí Minh	Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ,	Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không;	Cô em xóm núi say ngô tối,	Xay hết, lò than đã rực hồng.Giáo viên: Lê Đức Thắng Tiết 87 Đọc Văn: CHIỀU TỐI Hồ Chí Minh	I/ Tìm hiểu chung:	1. Hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ: 	 - Bài thơ được viết vào ngày 10/10/1942, trên đường Bác bị giải từ nhà lao huyện Tĩnh Tây đến nhà lao huyện Thiên Bảo – Quảng Tây (Trung Quốc). 	- Là bài thứ 31,trích từ tập thơ “ Nhật kí trong tù” của Bác.	2. Thể thơ: - Thất ngôn tứ tuyệtGiáo viên: Lê Đức Thắng	 II/ Đọc – Hiểu văn bản:Giáo viên: Lê Đức Thắng Phiên âm: MỘ Hồ Chí Minh	Quyện điểu qui lâm tầm túc thụ,	Cô vân mạn mạn độ thiên không;	Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc,	Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng. Dịch thơ: CHIỀU TỐI Hồ Chí Minh	Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ,	Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không;	Cô em xóm núi say ngô tối,	Xay hết, lò than đã rực hồng.Giáo viên: Lê Đức Thắng	 II/ Đọc – Hiểu văn bản:	1. Hai câu đầu:	 - Không gian: 	 Bầu trời mênh mông, rộng lớn ( cánh chim, làn mây). - Thời gian: 	Chiều tối ( Chim về rừng )Cảnh thoáng đãng, mênh mông nhưng buồn và vắng lặng.Bức tranh phong cảnh thiên nhiên được phác hoạ bằng bút pháp chấm phá theo trường phái hội hoạ cổ điển phương Đông nhưng rất hiện đại. Giáo viên: Lê Đức Thắng	 Phản ánh tâm trạng mệt mỏi của Bác sau một ngày dài bị chuyển lao vất vã. 	 Phản ánh tâm trạng lẻ loi, cô đơn của Bác nơi đất khách quê người.	 Bút pháp tả cảnh ngụ tình.	 	 	 Tình yêu thiên nhiên tha thiết 	 	 Phong thái ung dung tự tại.	 Chất thép kiên cường, mạnh mẽ ở Hồ Chí Minh.	+ “ Quyện điểu” :+ “ Cô vân” :Giáo viên: Lê Đức Thắng 	=> Hai câu thơ đầu là bức tranh thiên nhiên miền sơn cước vào lúc chiều muộn thoáng đãng, mênh mông, cao rộng nhưng vắng vẻ, đượm buồn. 	 2. Hai câu cuối:	 Hình ảnh con người đời thường bình dị, quen thuộc + Công việc lao động 	 Vẻ đẹp khoẻ khoắn, hiện đại, tràn đầy sinh khí.	 Cảnh lao động bình dị, gần gũi, ấm cúng, hạnh phúc.  Chủ nghĩa nhân đạo quốc tế cộng sản - “ Cô gái xay ngô”:Giáo viên: Lê Đức Thắng 	- Điệp ngữ liên hoàn ( “ Ma bao túc- bao túc ma hoàn” ) tạo sự nối âm nhịp nhàng diễn tả:	 + Vòng quay của cối ngô	 + Sự vận động của thời gian.	 Nét độc đáo trong nghệ thuật miêu tả thời gian của Bác.	 - “ Hồng”: 	( Thi nhãn, nhãn tự ), là điểm sáng thẩm mĩ toàn bài.	Câu hỏi thảo luận: 	Em hãy trình bày ý nghĩa thẩm mỹ của từ “hồng” trong bài thơ?Giáo viên: Lê Đức Thắng	+ Gợi sắc màu rực rỡ; không khí ấm áp, tươi vui, hạnh phúc. 	+ Ý chí, nghị lực kiên cường của Bác	+ Niềm tin, lòng lạc quan cách mạng của Bác trong hoàn cảnh tù đày 	 Chất thép mạnh mẽ kiên cường ở BácGiáo viên: Lê Đức Thắng	 Hoàng Trung Thông – “ Bác Hồ làm thơ và thơ của Bác”- NXB Tác phẩm mới 1977, trang 231 đã nhận xét:	“ Với một chữ “ hồng”, Bác đã làm sáng rực lên toàn bộ bài thơ, đã làm mất đi sự mệt mỏi, sự uể oải, sự vội vã, sự nặng nề đã diễn tả trong ba câu đầu, đã làm sáng rực lên khuôn mặt của cô em sau khi xay xong ngô tối. Chữ “ hồng” trong nghệ thuật thơ Đường, người ta gọi là “thi nhãn” (con mắt thơ) hoặc là “nhãn tự” (chữ mắt), nó sáng bừng lên, nó cân lại, chỉ một chữ thôi, với hai mươi bảy chữ khác dầu nặng đến mấy đi chăng nữa”Giáo viên: Lê Đức Thắng 3. Sự vận động trong hình tượng thơ của Bác:	- Thời gian: 	 Chiều  tối	- Không gian: Âm u, hoang vắng của buổi chiều tàn  Ấm áp, bừng sáng của đêm tối.	- Tư tưởng: Buồn  vui; Cô đơn, lạnh lẽo  hạnh phúc, ấm nồng.	=> Vẻ đẹp tâm hồn Bác: Vượt lên hoàn cảnh, tâm hồn hướng đến sự sống và ánh sáng, gắn bó với con người và cuộc sống bằng niềm tin, sự lạc quan và ý chí, nghị lực, bản lĩnh kiên cường mạnh mẽ của người chiến sĩ cách mạng trên bước đường gian khổ tù đày.Giáo viên: Lê Đức Thắng	 III. Chủ đề: 	 	Bài thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh: Tình yêu thiên nhiên và cuộc sống; ý chí vượt lên hoàn cảnh, hướng về sự sống, ánh sáng và tương lai.	Giáo viên: Lê Đức Thắng	IV. Tổng kết:	1. Nội dung:	- Tình yêu thiên nhiên, con người và cuộc sống của Bác.	- Ý chí, nghị lực, niềm tin của Bác trong hoàn cảnh tù đày.	2. Nghệ thuật: 	- Kết hợp hài hoà giữa chất thép và chất tình, giữa con người chiến sĩ và con người thi sĩ	- Sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình vừa cổ điển vừa hiện đại.Giáo viên: Lê Đức Thắng 	Câu 1: Trong bài thơ “ Chiều tối”, từ nào được xem là “ thi nhãn”?	a. Sơn thôn 	b. Bao túc	c. Điểu	d. Hồng	Câu 2: Hình ảnh sinh hoạt của con người nơi xóm núi đã 	mang lại cho bức tranh chiều tối một không khí như thế nào?	a. Không khí đầm ấm	b. Không khí buồn vắng	c. Không khí bâng khuâng	d. Không khí man mác buồn	Câu 3: Bài thơ “ Chiều tối” thuộc thể thơ nào?	a. Thất ngôn bát cú	b. Thất ngôn tứ tuyệt	c. Lục bát	d. Song thất lục bát	Câu 4: Bức tranh thiên nhiên được Bác miêu tả chủ yếu bằng 	thủ pháp nghệ thuật nào?	a. Bút pháp tả cảnh ngụ tình	b. Lấy tĩnh tả động	c. Nhân hoá	 d. Ẩn dụGiáo viên: Lê Đức Thắng	Câu 1: 

File đính kèm:

  • pptdfgad.ppt