Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 94: Đọc văn: Tôi yêu em (Pu.Skin)
Nội dung: Hai chủ đề cơ bản xuyờn suốt dũng chảy thi ca Pus- kin là cảm hứng tự do và tỡnh yờu:
“ Và nhân thế sẽ còn yêu ta mãi
Vỡ đàn thơ ta đó thức tỉnh nhân ái,
Vỡ trong thuở bạo tàn ta đó ca ngợi tự do
Và gợi từ tõm với kẻ sa cơ.”
“Đài kỷ niệm” – 1936.
- Nghệ thuật: - Xây dựng và phát triển ngôn ngữ văn học Nga.
Tôi yêu emTiết 94 - Đọc – Hiểu văn bản: A.X.Puskin1. Tác giả: ( sinh 06/06/ 1799- 10 /02/1837) a, Cuộc đời: - A-lếch-xan-đrơ Xéc-ghê-ê-vích Pu-skin trong một gia đình quý tộc lâu đời... tại Mát - xcơ va. - Thời đại cả nước Nga đang bị đè nặng bởi ách thống trị của chế độ nông nô chuyên chế. Tôi yêu emA.X.PuskinI . Tìm hiểu chung:Cha và Mẹ nhà thơ PuskinCuộc đời, sự kiện và những con người liên quan đến nhà thơ PuskinA.X PUSKINVợ Puskin: Natalia puskina( 1812-1863)Mộ Puskin ở tu viện Xviatôgôrxki (1837)Thời thơ ấu, Pu - skin sống trong tình thương yêu nồng hậu của cha mẹ, bà ngoại và đặc biệt là lão bộc Ni - ki -ta Cô - dơ - lốp và nhũ mẫu A -ri - a Rô -đi -ôn - nốp na.Năm 1811, Pu - skin nhập học tại trường Li- xêNga hoàng A - lếch - xa I đùng đùng nổi giận. Ông ra lệnh đày Pu - skin đi Xi - bi -a. .... Pu- skin bị đi đày phương Nam(6 năm1820-1826)Vì tinh thần đấu tranh quật cuờng nên một năm sau, Nga hoàng lại đày Pu - skin lên phương Bắc, quản thúc tại làng Mi - khai - lốp - xcôi -e. 1827- về kinh đô.Tháng 12/ 1828, Pu - skin gặp và yêu Na -ta -li -a Ni-cô lai- ép-na Gôn-sa- rô-va (1812- 1863)- người thiếu nữ xinh đẹp nhất kinh thành Mát- xcơ - va- khi đó nàng 16 tuổi .Năm 1831, hôn lễ của họ được tiến hành.Năm 1836, Nga hoàng câu kết với cha con Đăng -tex hạ nhục Pu- skin -Tại Pêtécbua, Pu -skin buộc phải thách đấu súng để bảo vệ danh dự. ông bị trọng thương rồi qua đời 10/02/1837. - Phong phú về thể loại:+ 800 bài thơ tình....+ Hàng chục trường ca ...Ru - xlan,....+Hàng chục truyện ngắn, truyện vừaCon đầm pích.+ Hơn chục truyện cổ tích: Ông lão đánh cá và con cá vàng...+ Nhiều vở kịch: Bu -rít Gô - đu - nốp+Tiểu thuyết bằng thơép ghê - nhi Ô - nhê - gin.Tôi yêu emA.X.Puskinb, Sự nghiệp:Tôi yêu emA.X.Puskin Pus- kin“Mặt trời của thi ca Nga”“Thơ Pus- kin cú ý nghĩa to lớn khụng chỉ trong lịch sử văn chương mà cả trong lịch sử thức tỉnh của dõn tộc Nga.” (N.A. Đụ - brụ - liu - bốp) - Nội dung: Hai chủ đề cơ bản xuyờn suốt dũng chảy thi ca Pus- kin là cảm hứng tự do và tỡnh yờu: “ Và nhân thế sẽ còn yêu ta mãi Vỡ đàn thơ ta đó thức tỉnh nhân ái, Vỡ trong thuở bạo tàn ta đó ca ngợi tự do Và gợi từ tõm với kẻ sa cơ.” “Đài kỷ niệm” – 1936.- Nghệ thuật: - Xây dựng và phát triển ngôn ngữ văn học Nga.Phong CáchTôi yêu emA.X.Puskin+ Xuất xứ: Bài thơ được in trong tập: Những bông hoa phương Bắc (1839) 2. Tác phẩm: + Hoàn cảnh sỏng tỏc: - Thời kỳ ở Pê-téc-bua, Pu-skin thường hay lui tới nhà ông Chủ tịch viện Hàn lâm nghệ thuật Mát-xcơ-va. Tại đây thi sĩ đã gặp và đem lòng yêu A. A. Ô lê-nhi-a...Tác phẩm hoàn hảo nâng tầm vóc Pu-skin lên đài vinh quang Nga. Tôi yêu emA.X.PuskinĐọc - Chú thích: + Đọc: - Hai câu 1-2: chậm, ngập ngừng. - Hai câu 3-4: mạnh mẽ, dứt khoát. - Hai câu 5 -6: day dứt, u buồn. - Hai câu 7- 8: mong ước tha thiết mà điềm tĩnh. II. Đọc - Hiểu văn bản* Đối chiếu nguyên bản - dịch thơ: Dịch thơTôi yêu em đến nay chừng có thểngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai,nhưng không để em bận lòng thêm nữa hay hồn em phải gợn bóng u hoài.Tôi yêu em âm thầm không hi vọnglúc rụt rè khi hậm hực lòng ghen,tôi yêu em yêu chân thành đằm thắmcầu em được người tình như tôi đã yêu em. ( Thuý Toàn dịch )Tôi yêu emA.X.Puskin* Nhận xét giữa nguyên bản – dịch thơ: - Sát về nghĩa. - Nổi bật cái thần, giữ nguyên tứ thơ! * Chú thích: Nhan đề bài thơ: - Tôi yêu chị. Quan hệ xa vời, trang trọng quá! - Tôi yêu cô. - Tôi yêu em Thể hiện quan hệ đằm thắm, trữ tình với em. - Anh yêu em Thân thiết, gần gũi quá! II. Đọc - Hiểu văn bản 2. Thể loại , kết cấu: + Thể loại: Thơ i - ăm bơ năm chân. + Kết cấu: - Bài thơ có hai câu, kết cấu đối lập: bề ngoài dồn nén; bên trong là mạch cảm xúc dạt dào Tôi yêu emA.X.Puskin2 phần: Phần 1: Bốn dòng đầu: Sự khẳng định tình yêu của nhân vật trữ tình và sự mâu thuẫn giữa tình cảm và lý trí. Phần 2: Bốn dòng sau: Diễn tả mọi cung bậc tình yêu và thái độ chân thành của nhân vật trữ tình:II. Đọc - Hiểu văn bảnTôi yêu emA.X.PuskinII. Đọc - Hiểu văn bản 3.Phân tích: Tôi yêu em: đến nay chừng có thể Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai; Nhưng không để em bận lòng thêm nữa, Hay hồn em phải gợn bóng u hoài. 3.1. Bốn dòng đầu: Sự khẳng định tình yêu của nhân vật trữ tình và sự mâu thuẫn giữa tình cảm và lý trí: Em cảm nhận được điều gì về tâm trạng của nhân vật trữ tình ở 2 câu thơ đầu? Bản dịch chuyển hết nghĩa chưa?Tôi yêu emA.X.PuskinII. Đọc - Hiểu văn bản + Từ ngữ: “Tôi yêu em” chưa thể hiện tinh thần nguyên tác, bỏ qua từ “ đã” quá khứ! “ chừng có thể” => Nhân vật “ Tôi” đang ngỏ lời yêu nhưng chưa được cô gái trả lời anh kiên trì theo đuổi, mặc dù không còn hy vọng! Tình yêu như - ngọn lửa: càng nén xuống thì càng bùng lên mạnh mẽ. Ngọn lửa tình- Hình ảnh ẩn dụ Tình yêu mãnh liệt!Trong nguyên bản: Chưa hoàn toàn tắt.Nghệ thuật: - Dấu (: )Cách ngắt dòng thơ (, :) cách dùng từ khẳng định. ( chưa, đã) đó là lời tự bạch tình yêu chân thành, tha thiết của chàng trai. Lơi th. thiết: anh đã yêu em và bây giờ vẫn yêu, trái tim yêu ngân rung theo năm tháng, và đập những nhịp đập tình yêu anh dành cho em! Vừa thể hiện sự đúng mực của người tỏ tình, vừa , khi giữa hai người còn có một khoảng cách lại vừa bày tỏ được tình yêu tha thiết đắm say.Tôi yêu emA.X.PuskinII. Đọc - Hiểu văn bản* Hai dòng 3-4: Chữ " nhưng" xuất hiện ngay đầu câu thơ thứ 3- đó là sự nhận thức về tình yêu- Nhưng không để em bận lòng thêm nữaHay hồn em phải gợn bóng u hoài. (Nhưng mong sao nó không làm em băn khoăn thêm nữaTôi không muốn em buồn vì bất cứ lẽ gì). Lời thơ mở đầu – Tôi yêu em- nhưng nó khởi đầu mâu thuẫn giằng xé...có một cuộc đấu tranh giữa lý trí – tình cảm diễn ra. Em suy nghĩ như thế nào...: Là tiếng nói của lý trí: Điệp từ “ em” xuất hiện 2 lần, “không” – 2 lần! Âm điệu mạnh mẽ, dứt khoát. Nếu em “ bận lòng”, “ u hoài” dừng bước trong quan hệ với em!Thi sĩ xem tình yêu như hành vi trao nhận. Thi sĩ không chỉ yêu mà còn muốn được yêu, tình yêu tự nguyện... Nhà thơ chối bỏ tình yêu trong khổ đau, giằng xé.Thi sĩ không chỉ yêu mà còn muốn được yêu. Không phải tình yêu của tôi mà nỗi buồn của em mới quan trọng!Tôi yêu emA.X.PuskinSự mạnh mẽ, quyết liệt của lý trí đối với tình cảm.Nhân vật trữ tình Đề cao sự thanh thản của tâm hồn người mình yêu.II. Đọc - Hiểu văn bảnTôi yêu emA.X.PuskinII. Đọc - Hiểu văn bản 3. 2: Bốn dòng sau: Diễn tả mọi cung bậc tình yêu và thái độ chân thành của nhân vật trữ tình: - Điệp khúc: Tôi yêu em Điệp khúc “ Tôi yêu em” tiếp tục vang lên. Theo em có biến động nào đang diễn ra trong tâm hồn nhân vật trữ tình?* Câu 5-6:Tôi yêu em âm thầm không hy vọngLúc rụt rè khi hậm hực lòng ghenTôi đã yêu em lặng thầm vô vọng Bị giày vò khi bởi sự rụt rè, khi bởi nỗi ghen tuông.- Theo nguyên bản câu 5 có 2 từ phủ định: Không thốt lên lời; không hy vọng. - Nhấn mạnh vào sư vô hiệu quả của mối tình đơn phương. Nhà thơ dường như phải chấm dứt mối tình.- Câu 6 là : Tôi bị giày vò bởi sự rụt rè, khi bởi nỗi ghen tuôngCấu trúc câu bị động...Tôi yêu emA.X.PuskinII. Đọc - Hiểu văn bản Từ ngữ:- Nhịp thơ nhanh với những từ “ lúc” “ khi” Sự xuất hiện nhiều từ chỉ tâm trạng:Rụt rè >< không hy vọng. Chỉ qua 2 câu thơ mà hé mở tâm hồn nhà thơ: + Nỗi đau khổ âm thầm + Niềm tuyệt vọng. + Sự rụt rè, ghen tuông- nỗi buồn đen tối lòng ghen- sự u ám trong tâm hồn nhân vật.Mỗi từ như cô đặc một trạng thái tình cảm cụ thể Nhân vật trữ tình như chịu tác động của tình yêu. Con người lý trí không kiểm soát được cảm xúc yêu đang trào dâng mạnh mẽ như con sóng tràn bờ.Tôi yêu emA.X.PuskinII. Đọc - Hiểu văn bảnCảm xúc dâng tràoKìm nén, chế ngựĐồ thị cảm xúc trong tâm hồn chàng trai:Yêu say đắmEm có hình dung như thế nào về đồ thị cảm xúc của chàng trai?Nhân vật trữ tình đã bộc bạch một tình cảm yêu đương cháy bỏng, âm thầm; cuồng nhiệt trong vô vọng; đắm đối đến bối rối, lo âu; thắc thỏm; rụt rè lẫn trong hậm hực, ghen tuông.Tôi yêu emA.X.PuskinII. Đọc - Hiểu văn bảnGhen là một biểu hiện của tình yêu, nhà thơ không giấu giếm tâm trạng đó.- Tuy nhiên trong tình yêu nên xem sự hờn ghen như một bữa đại tiệc mà thôi!- Quá giới hạn, nó sẽ khiến con người ta thấp hèn.. ở câu 6 nhà thơ có nói đến lòng ghen: “ Bị giày vò khi bởi sự rụt rè, khi bởi nỗi ghen tuông”. Em cảm nhận gì về sự hờn ghen của nhân vật trữ tình và ...trong tình yêu?... - Pu-skin viết về tình yêu trong sự khám phá những vẻ đẹp phong phú, phức tạp và tinh tế (vui, buồn, nước mắt, tiếng thở dài, nụ hôn, nụ cười, ghen, chia ly, cái chết. Thế giới cảm xúc ấy không tĩnh lặng bất biến mà biến hoá...)Tôi yêu emA.X.PuskinII. Đọc - Hiểu văn bản* 2 câu cuối Tôi yêu em , yêu chân thành đằm thắm. Cầu em đượcem.( Nguyên bản: cầu trời cho em được người khác yêu chân thành như thế!)Điệp khúc thứ 3 gắn liền với hai câu cuối, tại sao nói, hai câu kết là bất ngờ và hàm chứa nhiều ý vị? - Bản thân lời cầu chúc - hé mở sự chân thành.- Song còn nhiều hơn thế - Pu-skin quên đi cái tôi của mình nghĩ đến người mình yêu.Điệp khúc thứ 3 trỗi dậy bất ngờ : Các từ "chân thành", "đằm thắm" Câu thơ hay về ý, đẹp lời, sáng tươi, dạt dào cảm xúc. Câu 8: Đỉnh cao của tình yêu vị tha Cảm xúc thay đổi: từ hậm hực ghen tuông tình yêu chân thành, đằm thắm! “ Cầu em được người tình như tôi đã yêu em” .- Một bài thơ tình tha thiết , đằm thắm bởi sự trong trẻo và cao thượng của người không được yêu -trái lại luôn mong cho người yêu được hạnh phúc!
File đính kèm:
- Toi_yeu_em.ppt