Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tình yêu và thù hận (Trích Romeo và Giuliet) - Ngô Quốc Hòa

Nội dung: đoạn trích thể hiện một mối tình trong trắng, đoan trang, cao đẹp. Tình yêu của họ thật mãnh liệt, họ đã vượt lên trên thù hận. Thù hận bị đẩy lùi, bị xoá đi vĩnh viễn, chỉ còn lại tình đời, tình người. Tác phẩm là bài ca ca ngợi và khẳng định tình yêu cao đẹp. Đó là tư tưởng nhân văn cao cả.

Nghệ thuật: ngôn ngữ vừa sống động, vừa hàm súc và đầy chất thơ; nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật tinh tế; tính cách nhân vật được khắc hoạ qua ngôn ngữ và hành động; thể hiện đặc trưng kịch của Sếch – xpia.

ppt28 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 691 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tình yêu và thù hận (Trích Romeo và Giuliet) - Ngô Quốc Hòa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRÖÔØNG THPT BC CHU VĂN ANBÀI GIẢNGĐIỆN TỬTRÖÔØNG THPT BC CHU VĂN ANCLICK VAØO KHUNG BAØI GIAÛNG ÑIEÄN TÖÛ ÑEÅ BAÉT ÑAÀU Năm học: 2007 - 2008NGÔ QUỐC HOÀTRÍCH ROÂ-MEÂ-O &GIU-LI-EÙTSeách-xpia vàTiết CT: 66TÌNH YÊUTHÙHẬN	1. Tình yêu trên nền thù hận.Tại sao nói tình yêu của Rô – mê – ô và Giu – li – ét là tình yêu trên nền thù hận?Em hãy lấy dẫn chứng để chứngminh cho nhận định trên?- Vì nó được thể hiện trên lời thoại của Rô – mê – ô ( 3 lần ) và của Giu – li – ét ( 5 lần ). Nỗi ám ảnh về thù hận giữa hai dòng họ xuất hiện ở ai nhiều hơn?- Nỗi ám ảnh về thù hận giữa hai dòng họ xuất hiện ở Giu – li – ét nhiều hơn. Nàng không chỉ lo cho mình mà còn lo cho cả người yêu.Giữa hai người, ai là người có thái độ quyết liệt hơn đối với thù hận đó? Điều đó thể hiện điều gì?- Thái độ của Rô – mê - ô đối với thù hận của hai dòng họ quyết liệt hơn: Chàng sẵn sàng từ bỏ tên của mình và dòng họ của mình. Điều đó thể hiện sự dũng cảm đến với tình yêu của chàng.Điều khiến cho Rô – mê – ôLo sợ là gì? Có phải là sự Thù hận giữa hai dònghọ hay không? Vì sao?- Rô – mê – ô lo sợ là không có được, không chiếm được tình yêu của Giu – li – ét. Vì chàng sợ Giu – li – ét nhìn mình bằng con mắt của sự thù hận.Hai người đều có nỗi lo chung là gì? Cả hai đều ý thức được về thù hận đó, nhưng cả hai không lo về điều đó mà họ lo không được yêu nhau, không có được tình yêu của nhau. Như vậy, tình yêu của họ đã vượt lên trên thù hận, bất chấp thù hận. Tình yêu của họ không xung đột với thù hận. - Chàng so sánh vẻ đẹp của Giu – li – ét như “ vầng dương” lúc bình minh. Sự xuất hiện của “ vầng dương” đó làm cho “ả hằng nga” trở nên “ héo hon”, “ nhợt nhạt”. Như vậy, theo chàng, Giu – li – ét là mặt trời rạng rỡ lúc bình minh.Tâm trạng của Rô – mê – ô như thế nào?2. Tâm trạng của Rô – mê – ô.Rô – mê – ô đã cảm nhận về vẻ đẹp của Giu – li – ét như thế nào?Chàng so sánh vẻ đẹpcủa nàng với những gì? Lúc bấy giờ mạch suy nghĩ của chàng hướng vào đâu? Tại sao? - Mạch suy nghĩ của chàng lúc này hướng vào đôi mắt của Giu – li – ét. Vì “đôi mắt nàng lên tiếng” – đôi mắt là cửa sổ của tâm hồn.Đôi mắt của Giu – li – étđược chàng so sánhnhư thế nào? - Đôi mắt được so sánh với các vì sao trên trời, và đó là “ hai ngôi sao đẹp nhất của bầu trời”.Chàng đã có sự tự vấnnhư thế nào trước đôimắt ấy? - Chàng tự vấn : “ nếu mắt nàng lên thay cho sao và sao xuống nằm dưới đôi lông mày kia thì thế nào nhỉ?”Em có suy nghĩ gì về lời tự vấn ấy của Rô – mê – ô? Hai nghĩaChàng khẳng định vẻ đẹp của đôi mắt nàng “ trên bầu trời sẽ rọi khắp không gian một làn ánh sáng tưng bừng”.Khi “sao xuống nằm dưới đôi lông mày” thì vẻ đẹp của đôi mắt,của gò má nàng lần lượt hiện lên “ vẻ rực rỡ của đôi gò má nàng sẽ làm cho các vì tinh tú phải hổ ngươi”.Trướcvẻ đẹp củaGiu – li – ét như vậy, chàngcó khát vọng gì? Chàng có khao khát được gần gũi để âu yếm người mình yêu: “Kìa! Nàng tì má lên bàn tay! Ôi! Ước gì ta là chiếc bao tay, để được mơn trớn gò má ấy!”. Đó là khát vọng yêu đương mãnh liệt và rất người của Rô – mê – ô.Qua cảm nhận của Rô - mê – ô thì Giu – li – ét, hiện lên là một thiếu nữ như thế nào? Nàng hiện lên như một “ nàng tiên lộng lẫy”, “ toả ánh hào quang” như một “sứ giả nhà trời có cánh”. Giu – li – ét hiện lên thật lộng lẫy, kiêu sa, đài các. Rô – mê – ô say đắm trước vẻ đẹp tuyệt vời đó của nàng.Em có nhận xét gì về nghệ thuật mà Sếch xpia sử dụng để miêu tảtâm trạng của Rô – mê – ô và vẻ đẹp của Giu – li ét?- Tác giả đã quan sát, nhận biết một cách tài tình và miêu tả rất thành công, đạt đến mức điển hình về tâm trạng người đang yêu.- Sử dụng biện pháp so sánh vẻ đẹp của Giu – li – ét là “vầng dương”, là “ phương đông” là “ mặt trời”đó là sự so sánh được thể hiện từ tình yêu chân thành của Rô – mê – ô. Tóm lại, Rô – mê – ô là một chàng trai mạnh mẽ đến với tình yêu chân thành, say đắm và dũng cảm vượt lên trên tất cả mọi trở ngại để yêu và được yêu, hạnh phúc.Em có nhận xét gì về chàng Rô – mê – ô? Chànglà người như thế nào?3. Tâm trạng của Giu li ét.Gặp gỡ nhau trong tình cảnh như vậy, tâm trạng của Giu – li – ét ra sao?Tại sao? -Nàng băn khoăn, day dứt, thể hiện tâm trạng rối bời nàng trước tình cảnh éo le: hai người gặp gỡ và yêu nhau trong tình cảnh hai dòng họ có mối thù truyền kiếp. -Nàng lo lắng không biết tình cảm của Rô – mê – ô có chân thành hay không? Và hận thù giữa hai dòng họ. Cụm từ cảm thán “ Chao ôi!” đã thể hiện tâm trạng ấy của nàng. Em có suy nghĩ gì về Giu – li- ét, qua các lời thoại ( 4,6)của nàng? - Nàng thổ lộ tình yêu với chính lòng mình( lúc này nàng không biết có sự hiện diện của chàng). Qua các lời thoại của nàng thể hiện nàng là người con gái có sự suy nghĩ chín chắn.Khi biết được có sự xuất hiện của Rô – mê – ô, thì nàng có cảm gicá như thế nào? - Lúc phát hiện có người đang nghe mình nói thì nàng không hề sợ hãi. Và khi biết đó là Rô – mê – ô, thì nàng phấn chấn, vui vẻ : “ tôi đã nhận ra tiếng ai rồi”.Em có suy nghĩ gì về câu hỏi của nàng đối với Rô – mê – ô: “ Anh tới làm gì thế?” - Nàng muốn xác minh xem chàng có thực sự yêu mình hay không. Vì nàng sợ tình yêu của Rô – mê – ô chỉ là sự bồng bột, không chân thành.Sau đó nàng lại suy nghĩ về vấn đề gì? Nàng nhận thức như vậy có đúng đắn không? - Nàng suy nghĩ về dòng họ Cam piu lét của mình và khẳng định chỗ hai người đang nói chuyện là “ tử địa”. Nàng nói họ hàng nhà nàng mà bắt gặp Rô – mê – ô ở đây thì “họ sẽ giết chết anh”. Như vậy, nàng nhận thức được bức tường đang ngăn cách hai người là:Bức tườnghữu hình ( bức tườngđá kia)Bức tường vô hình( thù hận giữa haidòng họ và tình cảm của Rô mê ô)Bức tường ngăn cách đó theo nhận thức của nàng là bức tường như thế nào?Sự lo lắng, trăn trở của Giu – li – ét có được giải quyết không? Tại sao? - Sự trăn trở của nàng lần lượt được giải toả: tình cảm của Rô – mê – ô, đã được chàng khẳng định một cách rõ ràng, dứt khoát: “ cái gì tình yêu có thể làm là yình yêu dám làm”; bức tường thù hận thì được dỡ bỏ bởi sự quyết tâm của hai người; còn bức tường đá kia đã có “đôi cánh nhẹ nhàng của tình yêu” nâng đỡ.Em có nhận xét gì về diễnBiến tâm lí của Giu – li – ét?Qua đó, em thấy nàng là người như thế nào? Tóm lại, diễn biến tâm lí của Giu – li – ét phức tạp phù hợp với tâm lí của người đang yêu. Qua đó, sự chín chắn trong tình yêu của nàng được thể hiện. Sự day dứt, trăn trở của nàng, cho thấy sức ép nặng nề của hoàn cảnh, sự vây hãm của mối thù truyền kiếp của hai dòng họ và mối nguy hiểm đang đe doạ hai người.III. Tổng kết:1. Nội dung: đoạn trích thể hiện một mối tình trong trắng, đoan trang, cao đẹp. Tình yêu của họ thật mãnh liệt, họ đã vượt lên trên thù hận. Thù hận bị đẩy lùi, bị xoá đi vĩnh viễn, chỉ còn lại tình đời, tình người. Tác phẩm là bài ca ca ngợi và khẳng định tình yêu cao đẹp. Đó là tư tưởng nhân văn cao cả.Em hãy nêu nhận xét về nội dung của đoạn trích mà chúng ta vừa tìm hiểu?Về nghệ thuật, có những nét nổi bật nào?2. Nghệ thuật: ngôn ngữ vừa sống động, vừa hàm súc và đầy chất thơ; nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật tinh tế; tính cách nhân vật được khắc hoạ qua ngôn ngữ và hành động; thể hiện đặc trưng kịch của Sếch – xpia.SƠ ĐỒ BÀI HỌCNội dungNghệ thuậtTình yêutrên nềnthù hậnTâm trạngcủa Rô mê ôTâm trạngcủa Giu li étTổng kết Kính chúc quý Thầy, Cô giáo: sức khoẻ và hạnh phúc! Chúc các em mạnh khoẻ và thành công trong học tập!

File đính kèm:

  • pptV10.Tinh-yeu-va-thu-han.NLS.ppt
  • docThong-tin.doc