Bài giảng Ngữ văn lớp 7 - Tiết 114: Liệt Kê
Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông, trông mà thích mắt. [ ] Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm [ ].
Kính chào các thầy cô giáo ! Chào các em học sinh thân yêu! Chúc các em học tốt! Kiểm tra bài cũ: Hãy kể tên các làn điệu Ca Huế mà em đã được biết?- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh, hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung, hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện...?Trả lời:Tiết 114 LIỆT KÊI. Thế nào là phép liệt kê:1. Xét ví dụ:1. Cấu tạo và ý nghĩa của các bộ phận trong câu( in màu) dưới đây có gì giống nhau? Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông, trông mà thích mắt. [] Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm [].Về cấu tạo: các bộ phận đó đều có kết cấu tương tự nhau. Về ý nghĩa: chúng cùng nói về những đồ vật được bày biện chung quanh quan lớn.Tiết 114 LIỆT KÊI. Thế nào là phép Liệt kê:1. Xét ví dụ:1. Cấu tạo và ý nghĩa của các bộ phận trong câu( in màu) dưới đây có gì giống nhau? Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông, trông mà thích mắt. [] 2. Việc tác giả nêu ra hàng loạt sự việc tương tự bằng những kết cấu tương tự như trên có tác dụng gì? =>Tác giả nêu hàng loạt đồ vật lỉnh kỉnh tương tự và bằng những kết cấu tương tự như vậy có tác dụng làm nổi bật sự xa hoa của viên quan, đối lập với tình cảnh của dân phu đang lam lũ ngoài mưa gió.Tiết 114 LIỆT KÊI. Thế nào là phép liệt kê:1. Xét ví dụ: Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông, trông mà thích mắt. [] Thế nào là liệt kê? Phép liệt kê có tác dụng gì?2. Kết luận: Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.Tiết 114 LIỆT KÊ1. Xét ví dụ: 1. Xét về cấu tạo, các phép liệt kê dưới đây có gì khác nhau? a. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập. b. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.II. Các kiểu liệt kê:Tiết 114 LIỆT KÊ1. Xét ví dụ: 1. Xét về cấu tạo, các phép liệt kê dưới đây có gì khác nhau? a. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập. b. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.2. Kết luận:II. Các kiểu liệt kê: => Câu a sử dụng phép liệt kê không theo từng cặp; câu b sử dụng phép liệt kê theo từng cặp + Các kiểu liệt kê khác nhau về cấu tạoTiết 114 LIỆT KÊ1. Xét ví dụ: 2. Thử đảo thứ tự các bộ phận trong những phép liệt kê dưới đây rồi rút ra kết luận: Xét về ý nghĩa, các phép liệt kê ấy có gì khác nhau? a. Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng. b. Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và trưởng thành của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam, của tập thể nhỏ là gia đình, họ hàng, làng xóm và của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia. II. Các kiểu liệt kê:Tiết 114 LIỆT KÊ 1. Thử đảo thứ tự các bộ phận trong những phép liệt kê dưới đây rồi rút ra kết luận: Xét về ý nghĩa, các phép liệt kê ấy có gì khác nhau? a. Trúc, vầu, nứa, tre, mai, (Tre, nứa, trúc, mai, vầu) mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng. b. Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự trưởng thành và hình thành (hình thành và trưởng thành) của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam, của tập thể nhỏ là họ hàng, gia đình, làng xóm (gia đình, họ hàng, làng xóm) và của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia. => Câu a có thể dễ dàng thay đổi thứ tự các bộ phận liệt kê; câu b không thể dễ dàng thay đổi thứ tự các bộ phận liệt kê, bởi các hiện tượng liệt kê được sắp xếp theo mức độ tăng tiến.+ Các kiểu liệt kê khác nhau về mức độ tăng tiến. Tiết 114 LIỆT KÊ1. Xét ví dụ:2. Kết luận:II. Các kiểu liệt kê: => Câu a có thể dễ dàng thay đổi thứ tự các bộ phận liệt kê; câu b không thể dễ dàng thay đổi thứ tự các bộ phận liệt kê, bởi các hiện tượng liệt kê được sắp xếp theo mức độ tăng tiến.+ Các kiểu liệt kê khác nhau về mức độ tăng tiến. => Câu a sử dụng phép liệt kê không theo từng cặp; câu b sử dụng phép liệt kê theo từng cặp + Các kiểu liệt kê khác nhau về cấu tạo Qua các ví dụ vừa xét, hãy kể tên các kiểu liệt kê mà em biết? * Xét theo cấu tạo, có thể phân biệt kiểu liệt kê theo từng cặp với kiểu liệt kê không theo từng cặp. * Xét theo ý nghĩa, có thể phân biệt kiểu liệt kê tăng tiến với liệt kê không tăng tiến.Tiết 114 LIỆT KÊII. Các kiểu liệt kê: * Xét theo cấu tạo, có thể phân biệt kiểu liệt kê theo từng cặp với kiểu liệt kê không theo từng cặp. * Xét theo ý nghĩa, có thể phân biệt kiểu liệt kê tăng tiến với liệt kê không tăng tiến.I. Thế nào là phép liệt kê: Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.III. Luyện tập:Bài 1: * Lưu ý: Việc sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại trong phép liệt kê không giới hạn trong phạm vi những bộ phận kế tiếp nhau trong một câu mà có thể mở rộng ra giữa các câu kế tiếp nhau trong một đoạn. * Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.. Bài 2: Tìm phép liệt kê trong các đoạn trích a. Và đó cũng là lần đầu tiên trong đời mình, hai con mắt của ông Va-ren được thấy hiển hiện cái huyền diệu của một thành phố Đông Dương, dưới lòng đường, trên vỉa hè, trong cửa tiệm. Những cu li xe kéo xe tay phóng cật lực, đôi bàn chân trần giẫm lạch bạch trên mặt đường nóng bỏng; những quả dưa hấu bổ phanh đỏ lòm lòm; những xâu lạp xưởng lủng lẳng dưới mái hiên các hiệu cơm; cái rốn của một chú khách trưng ra giữa trời; một viên quan uể oải bước qua, tay phe phẩy cái quạt, ngực đeo tấm Bắc Đẩu bội tinh hình chữ thập. Thật là lộn xộn! Thật là nhốn nháo! b. Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng Em đã sống lại rồi, em đã sống! Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Không giết được em, người con gái anh hùng! Bài 2: Tìm phép liệt kê trong các đoạn trích a. Và đó cũng là lần đầu tiên trong đời mình, hai con mắt của ông Va-ren được thấy hiển hiện cái huyền diệu của một thành phố Đông Dương, dưới lòng đường, trên vỉa hè, trong cửa tiệm. Những cu li xe kéo xe tay phóng cật lực, đôi bàn chân trần giẫm lạch bạch trên mặt đường nóng bỏng; những quả dưa hấu bổ phanh đỏ lòm lòm; những xâu lạp xưởng lủng lẳng dưới mái hiên các hiệu cơm; cái rốn của một chú khách trưng ra giữa trời; một viên quan uể oải bước qua, tay phe phẩy cái quạt, ngực đeo tấm Bắc Đẩu bội tinh hình chữ thập. Thật là lộn xộn! Thật là nhốn nháo! b. Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng Em đã sống lại rồi, em đã sống! Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Không giết được em, người con gái anh hùng! Bài 3: Hãy đặt câu có sử dụng phép liệt kê để: a. Tả một số hoạt động trên sân trường em trong giờ ra chơi. b. Nói lên những cảm xúc của em về hình tượng nhà cách mạng Phan Bội Châu trong truyện ngắn Những trò lố hay là Va- ren và Phan Bội Châu . Trong giờ ra chơi, trên sân trường em diễn ra rất nhiều hoạt động như: tập thể dục, chơi nhảy dây, ca múa hát tập thể, đi cầu khỉ, đi cà kheo Hình tượng nhà cách mạng Phan Bội Châu trong truyện ngắn Những trò lố hay là Va- ren và Phan Bội Châu đã khiến em rất khâm phục, kính trọng .Tiết 114 LIỆT KÊII. Các kiểu liệt kê: * Xét theo cấu tạo, có thể phân biệt kiểu liệt kê theo từng cặp với kiểu liệt kê không theo từng cặp. * Xét theo ý nghĩa, có thể phân biệt kiểu liệt kê tăng tiến với liệt kê không tăng tiến.I. Thế nào là phép liệt kê: Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.HƯỚNG DẪN HỌC BÀI: Nắm khái niệm liệt kê; các kiểu liệt kê. Làm tiếp bài 1, bài 3. CHUẨN BỊ BÀI MỚI: Tìm hiểu về văn bản hành chính:+ Thế nào là văn bản hành chính?+ Sưu tầm một số văn bản hành chính mà em đã được biết.
File đính kèm:
- van 7 liet le.ppt