Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 22: Chiếu dời đô (Lí Công Uẩn) - Phạm Thị Thịnh

TỔNG KẾT

1) Nghệ thuật :

“ Chiếu dời đô” có sức

thuyết phục mạnh mẽ bởi lập luận sắc bén và sự kết hợp hài hoà giữa lí và tình.

) Nội dung :

 Thể hiện khát vọng của

nhân dân về một đất nước độc lập thống nhất đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.

ppt19 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 388 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 22: Chiếu dời đô (Lí Công Uẩn) - Phạm Thị Thịnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 !Ồ ! Tiếc quỏ.Bạn thử lần nữa xem !kiểm traChỳc mừng bạn !Đọc thuộc bài thơ “Ngắm trăng” bản dịch của Nam Trân và cho biết bài thơ thuộc thể loại nào ?(thiên đô chiếu)Tiết 90- Ngữ Văn 8-Bài 22Văn bản(Lí Công Uẩn)Chiếu dời đôtiết 90 : chiếu dời đôi/ đọc – hiểu chú thích 1/ Đọc2/Chú thícha/ Tác giả(Lí Công Uẩn)Lí Công Uẩn(974 - 1028)- Lí Công Uẩn (974 - 1028).- Quê : Từ Sơn - Bắc Ninh.- Là người thông minh, nhân ái, có chí lớn.- Là người sáng lập vương triều Lí.b/ Tác phẩmXuất xứ:- Viết năm 1010.- Khi Lí Thái Tổ có ý định dời đô từ Hoa Lư về Đại La.c/ Giải thích từ khóNhà vua ban chiếutiết 90 : chiếu dời đôi/ đọc – hiểu chú thích (Lí Công Uẩn)iI/ đọc – hiểu văn bản1/ Tìm hiểu chungb. Phương thức biểu đạt: nghị luận * Vấn đề nghị luận:sự cần thiết phải dời đôc. Bố cục :Từ đầu..phong tục phồn thịnh.Những tiền đề lịch sử của việc dời đô.Tiếp không thể không dời đổi.Hạn chế của hai nhà Đinh, Lê Còn lại: Khẳng định Đại La là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đờia. Thể loại : Chiếu (còn gọi là chiếu thư, chiếu chỉ)Mục đích: ban bố mệnh lệnh của vua cho thần dân.- Hình thức: có thể viết bằng văn vần, văn biền ngẫu hay văn xuôi. “Chiếu dời đô”: viết bằng văn xuôi chữ Hán có xen câu văn biền ngẫu.tiết 90 : chiếu dời đô(Lí Công Uẩn)2/ Tìm hiểu chi tiếta, Những tiền đề lịch sử của việc dời đô. - Lịch sử từng có những cuộc dời đô.- Việc dời đô làm mang lại kết quả tốt đẹp đem hạnh phúc cho dân. đất nước vững bền, thịnh vượng.Nhà Thương vua Bàn Canh đã năm lần dời đô-Nhà Chu đến vua Thành Vương ba lần dời đôi/ đọc – hiểu chú thích iI/ đọc – hiểu văn bản1/ Tìm hiểu chung-Mưu toan nghiệp lớn, tính kế lâu dài cho con cháu.- Trên theo mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi.-Vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnhViệc viện dẫn sử sách trung Quốc với những số liệu cụ thể, chính xác và suy luận chặt chẽ Dựa theo mệnh trời và noi gương tiền nhân  Niềm tự hào dõn tộc. Lí Thái Tổ dời đô là bình thường và hợp qui luật muốn mang lại HP cho dõn .đã tạo ra một tiền đề vững chắc cho việc dời đô của Lí Thái Tổ. tiết 90 : chiếu dời đô(Lí Công Uẩn)2/ Tìm hiểu chi tiếta, Những tiền đề lịch sử của việc dời đô.i/ đọc – hiểu chú thích iI/ đọc – hiểu văn bản1/ Tìm hiểu chungb,Chứng minh tiền đề bằng thực tế.- Nhà Đinh, Lê không dời đô:Theo ý riêng mình, coi thường mệnh trời Không noi theo dấu của Thương, Chu- Cứ đóng yên đô thành ở Hoa Lư	Phê phán hai triều Đinh, Lê không tuân theo mệnh trời, không theo ý dân.(không phù hợp với quy luật khách quan)Không biết học theo cái đúng của người xưa.- Triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi.Trăm họ hao tốn Muôn vật không được thích nghi.-Đáng tiếc, nhân dân cực khổ, Đất nước không phát triển.Bằng cách đưa ra dẫn chứng thực tế sinh động cụ thể, lí lẽ nhất quán trên cơsở của mệnh trời, vận nước và đời sống nhân dân đã tác động mạnh mẽ đến lí trí của người nghe. Bên cạnh đó nhà vua còn bộc lộ tình cảm chân thành có tác động sâu sắc đến trái tim người nghe. Lí và tình có sức thuyết phục khiến ai cũng hiểu rằng việc dời đô không thể không làm.- Lập luận sắc bén :	+Phần trên làm chỗ dựa, làm tiền đề cho lí lẽ ở phần dưới.	+ Có lí, có tình. Khẳng định việc dời đô khỏi Hoa Lư là một tất yếu.Đường vào cố đô Hoa Lư Cố đô Hoa Lưtiết 90 : chiếu dời đô(Lí Công Uẩn)2/ Tìm hiểu chi tiếta, Những tiền đề lịch sử của việc dời đô.i/ đọc – hiểu chú thích iI/ đọc – hiểu văn bản1/ Tìm hiểu chungb,Chứng minh tiền đề bằng thực tế.- Nhà Đinh, Lê không dời đô:Theo ý riêng mình, coi thường mệnh trời Không noi theo dấu của Thương, Chu- Cứ đóng yên đô thành ở Hoa Lư	Phê phán hai triều Đinh, Lê không tuân theo mệnh trời, không theo ý dân.(không phù hợp với quy luật khách quan)Không biết học theo cái đúng của người xưa.- Triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi.Trăm họ hao tốn Muôn vật không được thích nghi.-Hậu quả xấu đáng tiếc, nhân dân cực khổ điêu đứng. Đất nước không phát triển.Bằng cách đưa ra dẫn chứng thực tế sinh động cụ thể, lí lẽ nhất quán trên cơsở của mệnh trời, vận nước và đời sống nhân dân đã tác động mạnh mẽ đến lí trí của người nghe. Bên cạnh đó nhà vua còn bộc lộ tình cảm chân thành có tác động sâu sắc đến trái tim người nghe. Lí và tình có sức thuyết phục khiến ai cũng hiểu rằng việc dời đô không thể không làm.tiết 90 : chiếu dời đôi/ đọc – hiểu chú thích (Lí Công Uẩn)2/ Tìm hiểu chi tiếta, Những tiền đề lịch sử của việc dời đô.iI/ đọc – hiểu văn bản1/ Tìm hiểu chungb, Chứng minh tiền đề bằng thực tế.C, Khẳng định Đại La là nơI tốt nhất để định đô.1- Kinh đô cũ của Cao Vương2- ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi.2- Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. 3- Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng.4- Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. 5- Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.Lịch sử lâu đời Về phong thuỷ: 	thế rồng cuộn hổ ngồiVị thế địa lí thuận lợi ở vào nơi trung tâm đất trời, mở ra bốn phương nam, bắc, đông, tây. Đại La thật đẹp và hùng vĩ, có núi, có sông, đất rộng mà bằng phẳng, cao mà thoáng tránh được nạn lụt lội chật chội.-Về vị thế chính trị văn hoá: là đầu mối giao lưu, “chốn hội tụ của bốn phương”; là mảnh đất hưng thịnh “Muôn vật được phong phú, tốt tươi”Thành Đại La có đầy đủ mọi điều kiện để trở thành kinh đô của đất nước.(Lí Công Uẩn)trạchthiênđịakhuvựcchitrungđắclongbànhổcứchithếchínhNamBắcĐôngTâychivịtiệngiangsơnhướngbộichinghitiết 90 : chiếu dời đôi/ đọc – hiểu chú thích (Lí Công Uẩn)	Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương : ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.	Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương : ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.tiết 90 : chiếu dời đôi/ đọc – hiểu chú thích (Lí Công Uẩn)2/ Tìm hiểu chi tiếta, Những tiền đề lịch sử của việc dời đô.iI/ đọc – hiểu văn bản1/ Tìm hiểu chungb,Chứng minh tiền đề bằng thực tế.C, Khẳng định Đại La là nơI tốt nhất để định đô.- Đoạn văn nghị luận đặc sắc: + Dùng nhiều từ ngữ có nghĩa khẳng định, liệt kê dẫn chứng.+ Phép lập luận phân tích, tổng hợp.+ Lời văn biền ngẫu cân xứng, trang trọng, giầu hình ảnh, nhịp điệu. + Sử dụng nghị luận kết hợp hài hoà với miêu tả và biểu cảm.Có tác dụng thuyết phục người đọc, người nghe hiểu được việc dời đô là không thể không làm và khẳng định chắc chắn thành Đại La là thắng địa của đất Việt, là nơI tốt nhất để định đô, xứng đáng là kinh đô bậc nhất của đất nước độc lập, hùng cường và bền vững.tiết 90 : chiếu dời đôi/ đọc – hiểu chú thích (Lí Công Uẩn)2/ Tìm hiểu chi tiếta, Những tiền đề lịch sử của việc dời đô.iI/ đọc – hiểu văn bản1/ Tìm hiểu chungb,Chứng minh tiền đề bằng thực tế.C, Khẳng định Đại La là nơI tốt nhất để định đô.0123456789102030405060tiết 90 : chiếu dời đôi/ đọc – hiểu chú thích (Lí Công Uẩn)iI/ đọc – hiểu văn bảnVĂN MIếU XƯAVĂN MIếU NGàY NAYCHùA MộT CộTtiết 90 : chiếu dời đô1) Nghệ thuật :“ Chiếu dời đô” có sức thuyết phục mạnh mẽ bởi lập luận sắc bén và sự kết hợp hài hoà giữa lí và tình.i/ đọc – hiểu chú thích iI/ đọc – hiểu văn bảnIII/ tổng kếtChứng tỏ triều đình nhà Lý đủ sức chấm dứt nạn phong kiến cát cứB. Thế và lực của dân tộc Đại Việt sánh ngang hàng với phương BắcC. Thể hiện ý chí nguyện vọng của nhân dân thu giang sơn về một mối và dựng xây đất nước độc lập tự cườngKhoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng nhất cho ý kiến sau: Việc chiếu dời đô ra đời đã phản ánh ý chí độc lập tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại ViệtD. Cả ba ý kiến trêntiết 90 : chiếu dời đôi/ đọc – hiểu chú thích (Lí Công Uẩn)iI/ đọc – hiểu văn bản(Lí Công Uẩn)III/ tổng kết1) Nghệ thuật :“ Chiếu dời đô” có sức thuyết phục mạnh mẽ bởi lập luận sắc bén và sự kết hợp hài hoà giữa lí và tình.2) Nội dung : 	Thể hiện khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập thống nhất đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh. tiết 90 : chiếu dời đôi/ đọc – hiểu chú thích (Lí Công Uẩn)iI/ đọc – hiểu văn bản(Lí Công Uẩn)III/ tổng kếtHóy học thuộc ghi nhớ cỏc bạn nhộ! Chiếu dời đô phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập, thống nhất, đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh. Bàichiếu có sức thuyết phục mạnh mẽ vì nói đúng được ý nguyện của nhân dân, có sự kết hợp hài hoà giữa lí và tình.ChinhPhụcđỉnhEVERESTCủng cốtiết 90 : chiếu dời đôThảo Luận Nhóm Câu hỏi: Điểm riêng biệt của bài “Chiếu dời đô” so với thể loại chiếu nói chung?Bên cạnh tính chất mệnh lệnh là tính chất tâm tình, bên cạnh ngôn từ mang tính đơn thoại , một chiều của người trên ban bố mệnh lệnh cho kẻ dưới là ngôn từ mang tính chất đối thoại,trao đổi như một lời tâm tình bàn bạc!tiết 90 : chiếu dời đôi/ đọc – hiểu chú thích (Lí Công Uẩn)iI/ đọc – hiểu văn bảnThảo Luận Nhóm Câu hỏi: Điểm riêng biệt của bài “Chiếu dời đô” so với thể loại chiếu nói chung?0123456789102030405060Bên cạnh tính chất mệnh lệnh là tính chất tâm tình, bên cạnh ngôn từ mang tính đơn thoại , một chiều của người trên ban bố mệnh lệnh cho kẻ dưới là ngôn từ mang tính chất đối thoại,trao đổi như một lời tâm tình bàn bạc!III/ tổng kếtIV/ luyện tậpDẶN Dề* Học thuộc ghi nhớSoạn bài: Hịch tướng sĩ* Làm các bài tậphọc sinh trường thcs Hợp Tiến thi đua học tốtchào mừng CáC THàY CÔ Về Dự GIờ THăM LớPgiáo viên: phạm thị thịnhthcs hợp tiếnxin trân trọng cám ơn !

File đính kèm:

  • pptchieu.ppt