Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 3: Cách thiết kế bài học Ngữ văn địa phương
Mục tiêu
1. Kiến thức (h/s hiểu được gì sau bài học)
Hiểu được cách thiết kế kế hoạch bài học Ngữ văn địa phương theo PPDH tích cực.
2. Kỹ năng (h/s có thể áp dụng, học tập được gì sau bài học) Biết và có khả năng thiết kế KHBH Ngữ văn địa phương theo PPDH tích cực.
3.Thái độ (Biểu hiện thái độ của H/S như thế nào)
Yêu nghề, thái độ làm việc nghiêm túc, năng động, sáng tạo.
Dự án Việt - Bỉ CĐSP T hái Nguyên Năm Học : 2008- 2009Bài 3. CÁCH THIẾT K Ế BÀI HỌC NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNGChào Mừng Thày Cô và các bạn sinh viênMục tiêu1. Kiến thức (h/s hiểu được gì sau bài học)Hiểu được cách thiết kế kế hoạch bài học Ngữ văn địa phương theo PPDH tích cực.2. Kỹ năng (h/s có thể áp dụng, học tập được gì sau bài học) Biết và có khả năng thiết kế KHBH Ngữ văn địa phương theo PPDH tích cực.3.Thái độ (Biểu hiện thái độ của H/S như thế nào)Yêu nghề, thái độ làm việc nghiêm túc, năng động, sáng tạo.Chuẩn bị đồ dùng dạy - họcChuẩn bị tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học. Các phương tiện dạy - học như máy chiếu qua đầu, giấy trong, máy chiếu vật thể hoặc ti vi, đầu vi- đi – ô nếu có.Đồ dùng của học sinh là SGKCác hoạt động dạy - học chủ yếuQuan sát, nhận xétTìm hiểu nội dung, nghẹ thuật của văn bảnTổ chức HS thảo luận nhóm, hoặc tổ chức các trò chơi.Kết luận, chốt lại nội dung bài họcChú ý các câu hỏi cần soạn10Cần soạn các câu hỏi hoạt động. Câu hỏi hoạt động khác câu hỏi thông thường, câu hỏi thông thường chỉ dừng lại sự nhận biết nhận diện đối tượng, còn câu hỏi hoạt động buộc người tiếp nhận phải “động não” mới trả lời tường minh được câu hỏi. Câu hỏi hoạt động có thể theo các cấp độ tăng tiến khác nhau trong giờ học+ Câu hỏi “biết” (ai? ở đâu? cái gì? bao giờ?) + Câu hỏi “hiểu” (So sánh những điểm giống nhau và khác nhau, giải thích, mô tả bằng lời của mình)+ Câu hỏi “áp dụng” (vào tình huống tương tự hoặc đổi khác, giải quyết vấn đề đặt ra) + Câu hỏi “phân tích” (nghĩ gì? Vì sao làm như vậy? làm sao biết được như thế...)+ Câu hỏi “tổng hợp” (đặt ra vấn đề mới, đề xuất giả thuyết, kết luận, dự đoán...) + Câu hỏi “đánh giá” (vì sao điều đó đúng/ sai, tốt/ xấu? Nêu ý kiến của riêng mình. Bảo vệ quan điểm của mình...)Hoạt động 1. Tìm hiểu mục đích yêu cầu của KHBH Ngữ văn địa phương (15 phút)10Yêu cầu của KHBH ngữ văn địa phương:1. Xác định đơn vị kiến thức cần đạt được2. Xác định mục tiêu của bài học- Kiến thức - Kỹ năng- Thái độ3. Chuẩn bị (thầy và trò)4. Các hoạt động dạy học (xác định thời gian, nội dung hoạt động Hoạt động 2Tìm hiểu cách thiết kế KHBH (25 phút 10Mục tiêu của bài học- Kiến thức- Kỹ năng- Thái độThời gian Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đồ dùng, thiết bị dạy họcNhững điều đã biết Những điều chưa biết Hoạt động 3. Thực hành thiết kế kế hoạch bài học (135 phút)Cách tiến hành Mỗi nhóm sinh viên chọn thiết kế 3 KHBH trong chương trình Ngữ văn địa phương (gồm có Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn)Tìm hieåu baøi: Mẫu bài 12: Ôn dịch thuốc láNgười dạy: Cồ Thị Kiều HươngTrường Phổ thông DTNT huyện Điện BiênHoạt động 4 Đánh giá KHBH (45 phút) - Các nhóm trưng bày sản phẩm. - SV tham quan sản phẩm của các nhóm bạn, nhận xét, đánh giá.- GV đánh giá, tổng kết.Hoạt động 4 Đánh giá KHBH (45 phút) Kế hoạch bài học có hướng vào mục tiêu bài học chưa? Vì sao? Các PP dạy học có phù hợp không? Thời gian chia cho các hoạt động có hợp lý không? Sử dụng đồ dùng dạy học có hợp lý không? Cần rút kinh nghiệm gì cho bản thân, cần chỉnh sửa lại kế hoạch bài học thế nào cho hợp lý?Tổ chức trò chơiNếu , thìNhạc trưởng2009Truyền tinNgười đưa thư *Sinh viên cần nắm chắc phương pháp thiết kế bài học *Sinh viên soạn 2 thiết kế bài học để giời sau thực hànhKết luận
File đính kèm:
- van_hoc.ppt