Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Buổi 9: Bài tập về tác dụng của các biện pháp tu từ trong tác phẩm văn học

Bài 1: Cho đoạn thơ sau

 “Trời xanh đây là của chúng ta

 Núi rừng đây là của chúng ta

 Những cánh đồng thơm mát

 Những ngả đường bát ngát

 Những dòng sông đỏ lặng phù sa”

 (Đất nước- Nguyễn đình Thi)

 Tìm biện pháp tu từ trong đoạn thơ trên? Nêu tác dụngcủa biện pháp tu từ đó?

Bài 2: Viết đoạn văn ngắn từ 5-7 câu(Chủ đề tự chọn)

 Trong đoạn văn đó em có sử dụngcâu ghép, trợ từ, thán từ và một biện pháp tu từ đã học.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 598 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Buổi 9: Bài tập về tác dụng của các biện pháp tu từ trong tác phẩm văn học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài tập về tác dụng của các biện pháp tu từ trong tác phẩm văn họcBồi dưỡng văn 8Ngày 25-11-09Buổi 9Bài 1: Cho đoạn thơ sau “Trời xanh đây là của chúng ta Núi rừng đây là của chúng ta Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát Những dòng sông đỏ lặng phù sa” (Đất nước- Nguyễn đình Thi) Tìm biện pháp tu từ trong đoạn thơ trên? Nêu tác dụngcủa biện pháp tu từ đó?Bài 2: Viết đoạn văn ngắn từ 5-7 câu(Chủ đề tự chọn) Trong đoạn văn đó em có sử dụngcâu ghép, trợ từ, thán từ và một biện pháp tu từ đã học.Gợi ý trả lờiBài 1: Biện pháp tu từ trong đoạn thơ : điệp từ, điệp ngữ.Tác dụng: + Nhấn mạnh ý thơ, tạo âm hưởng mạnh mẽ, hào hùng. + Biểu lộ niềm tự hào, ý chí tự lập tự cường về tinh thần làm chủ của nhân dân ta.Bài 2: Viết đoạn văn đủ câu, diễn đạt lưu loát. Có câu ghép, gạch chân. Có trợ từ, thán từ. Có sử dụng hiệu quả một biện pháp tu từ đã học.Bài 3: Tìm và giải thích ý nghĩa của biện pháp nói quá trong các ví dụ sau:a/ Râu tôm nấu với ruột bầu Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon. (Ca dao)b/ Bát cơm chan đầy nước mắt Bay còn giằng khỏi miệng ta Thằng giặc Tây, thằng chúa đất Đứa đè cổ, đứa lột da. (đất nước- Nguyễn đình Thi)c/ Gặp nhau chưa kịp chào nhau Nước mắt đã trào, rơi xuống bỏng tay. (Ca dao)Gợi ý trả lờiBài 3: Tìm biện pháp nói quá trong đoạn thơ. Ý nghĩa: a/ Râu tôm nấu với ruột bầu-> Nhấn mạnh sự thiếu thốn về vật chất, cuộc sống nghèo khó- đề cao cuộc sống tinh thần: Tình cảm vợ chồng gắn bó . b/ Chan đầy nướpc mắt -> nhấn mạnh sự đau thương mà nhân dân ta phải chịu đựng. Đứa đè cổ, đứa lột da-> Nhấn mạnh tội ác, sự tàn bạo của quân xâm lược. c/ Nước mắt rơi xuống bỏng tay-> nhấn mạnh sự xúc động, tình cảm nồng thắm của con người.Bài 4: Thán từ trong câu sau có tác dụng diễn đạt ý gì? “A! Lão già này tệ lắm”Bài 5:Từ “Chao ôi” Trong câu:“Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố mà tìm hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổitoàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao gờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương ” (Lão Hạc) Bộc lộ cảm xúc gì của nhà văn?Bài 5: Phân tích giá trị biểu càm của những từ tượng thanh trong đoạn thơ sau:Những đêm hèKhi ve ve đã ngủTôi lắng nghe Trên đường Trần phúTiếng chổi tre Xao xác hàng meTiếng chổi treĐêm hè quét rác. (Tiếng chổi tre- Tố Hữu)Bài 6 : Viết một đoạn văn quy nạp, khoảng 6->8 câu, đề tài tự chọn, trong đoạn em có sử dụng câu đơn đặc biệt và phép nhân hoá.Gợi ý trả lờiBài 5:Từ tượng thanh “Xao xác” (Viết thành đoạn văn làm rõ giá trị gợi âm thanh và gợi cảm giác của từ)+ âm thanh tiếng chổi tre quét xuống mặt đường trong đêm hè khuya vắng, lúc gần, lúc xa.+ Gợi cảm giác về sự thưa thớt, đơn lẻ, quạnh vắng=> diễn tả nỗi vất vatrong công việcthầm lặnglàm sạch đường phố của những người lao công.

File đính kèm:

  • pptTuan_14_on_ta_teng_Viet.ppt