Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Câu nghi vấn (Bản đẹp)

• Căn cứ để xác định câu nghi vấn:

Căn cứ để xác định: từ hay

- Trong các câu nghi vấn trên, từ hay không thể thay thế bằng từ hoặc được, vì:

+ Sẽ sai ngữ pháp hoặc biến thành câu trần thuật.

+ Câu sẽ thay đổi ý nghĩa (hoặc ý nghĩa khác hẳn).

 

ppt15 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 660 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Câu nghi vấn (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 xin chào các quý thầy cơ và các bạn học sinh thân mếnThứ tư ngày 2 tháng 1 năm 2013CÂU NGHI VẤNI. Đặc điểm và chức năng chính:Ví dụ: SGK trang 11Đoạn trích có các câu nghi vấn:+ Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không?+Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai?+ Hay là u thương chúng con đói quá?Nhận xét+Dấu hiệu hình thức: Có dấu hỏi ở cuối câu, cùng các từ: không, thế làm sao, hay là+Chức năng: dùng để hỏi2. Kết luận: Ghi nhớ, SGK trang 11Bài tập nhanh: Đặt 5 câu nghi vấn có các từ nghi vấn khác nhau:Anh thích cuốn sách nào?Cô đang tìm gì vậy?Cá bán ở đâu?Tại sao em không làm bài tập?e. Cuốn sách này giá bao nhiêu?II. Luyện tập:1.Xác định câu nghi vấn: (trang 11)a.Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không?b.Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế?c. Văn là gì? Chương là gì?d. Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không? + Đùa gì nào? + Hừ.hừ cái gì thế? +Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta đấy hả?-> Căn cứ để xác định: Dấu chấm hỏi ở cuối câu.2. Căn cứ để xác định câu nghi vấn:- Căn cứ để xác định: từ hay- Trong các câu nghi vấn trên, từ hay không thể thay thế bằng từ hoặc được, vì:+ Sẽ sai ngữ pháp hoặc biến thành câu trần thuật.+ Câu sẽ thay đổi ý nghĩa (hoặc ý nghĩa khác hẳn).3. Có thể đặt dấu chấm hỏi được không? Không thể, vì: Đây là những câu trần thuật chứ không phải câu nghi vấn.4. Phân biệt hình thức và ý nghĩa hai câu:Câu a: sử dụng cặp từ: có  khônglà câu hỏi thăm sức khỏe (vừa để hỏi vừa để chào) -> có thể trả lời hoặc không trả lời thẳng vào câu hỏi.Câu b: sử dụng cặp từ: đã  chưalà câu hỏi về một sự việc đã xảy ra -> cần phải trả lời vào nội dung câu hỏi.5. Sự khác nhau về hình thức và ý nghĩa của hai câu:a.Bao giờ anh đi Hà Nội?-> “Bao giờ” đứng ở đầu câu: hỏi về thời điểm sẽ thực hiện chuyến đi (trong tương lai)b. Anh đi Hà Nội bao giờ?-> “Bao giờ” đứng ở cuối câu: hỏi về thời gian đã diễn ra hành động đi (thường diễn ra trong quá khứ)6. Cách dùng câu nghi vấn:Chiếc xe này bao nhiêu kg mà nặng thế?-> đúng, vì: người hỏi đã tiếp xúc với sự vật, hỏi để biết trọng lượng chính xác của sự vật đó.b. Chiếc xe này giá bao nhiêu mà rẻ thế?-> sai, vì: người hỏi chưa biết giá chính xác của chiếc xe thì không thể thắc mắc về chuyện đắt hay rẻ được.Bài tập bổ trợ:Một bé gái hỏi mẹ: Bé gái ngúng nguẩy:- Mẹ ơi, ai sinh ra con? - Con ứ biết thì con mới Mẹ cười: hỏi mẹ chứ?- Mẹ chứ còn ai? Mẹ mỉm cười:- Thế ai sinh ra mẹ? - Trời sinh ra cụ ngoại- Bà ngoại chứ còn ai? chứ còn ai?- Thế ai sinh ra bà ngoại? - Thế ai sinh ra trời?- Cụ ngoại chứ còn ai? - Con đi mà hỏi trời ấy!- Thế ai sinh ra cụ ngoại? Hỏi: Câu nào là câu nghi- Khổ lắm! Sao con hỏi nhiều vấn? Tại sao?thế ? Câu nào khg là câu nghi vấn? Tại sao?Lưu ý: Dấu chấm hỏi mới chỉ là hình thức để nhận biết câu nghi vấn, ngoài ra còn cần phải chú ý đến nội dung ý nghĩa của câu.Trả lời:-Trừ câu “Con ứ biết thì con mới hỏi mẹ chứ?”, tất cả các câu còn lại của bé gái đều là câu nghi vấn, vì bé chưa biết nên mới hỏi để biết.-Tất cả câu trả lời của mẹ đều là câu khẳng định, không phải câu nghi vấn, dấu chấm hỏi ở cuối câu đều là dấu hỏi tu từ.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ1. Học bài, làm tất cả bài tập vào vở.2. Soạn: Quê hương, Gợi ý soạn:I.Giới thiệu chung: Tác giả, Tác phẩm (Xuất xứ, thể thơ, Phương thức biểu đạt, bố cục)II. Hiểu văn bản: theo trình tự:1.Giới thiệu vị trí, nghề nghiệp của “làng tôi” (2 câu đầu)2. Cảnh dân chài ra khơi: 6 câu tiếp: Phân tích nghệ thuật sử dụng trong câu thơ, ý nghĩa?3. Thuyền cá về bến: 12 câu cuối: Cảnh dân làng, hình ảnh người đánh cá -> bức tranh lao động náo nhiệt, niềm vui trong lao động. Thân chào các em, hẹn gặp lại!

File đính kèm:

  • pptcau_nghi_van.ppt