Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Đọc văn bản Tiết 65: Ông đồ - Trường THCS Tiến Thiết

Nghệ thuật:

 - Thể thơ ngũ ngôn phù hợp với việc diễn tả tâm tư, cảm xúc.

 - Kết cấu đầu cuối tương ứng, hai cảnh tượng tương phản => Thể hiện sâu sắc nội dung bài thơ.

Nội dung:

 - Thể hiện tình cảnh đáng thương của ông đồ, niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ.

 - Nỗi nhớ tiếc cảnh cũ người xưa.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 386 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Đọc văn bản Tiết 65: Ông đồ - Trường THCS Tiến Thiết, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
phòng giáo dục - đào tạo nghi lộcTrường THCS Tiến thiếtbài giảng ngữ văn 8Năm học: 2010 - 2011Kiểm tra bài cũ Đọc thuộc bài thơ “ Muốn làm thằng Cuội” của Tản Đà và cho biết giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ ?Một nét văn hoá của người Việt NamThịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ.Cây nêu, tràng pháo,bánh chưng xanh.Bài 17 – tiết 65Ông ĐồVũ Đình LiênVăn bảnĐứcTâmVũ Đình Liên ( 1913 – 1996 )- Quê gốc Hải Dương nhưng sống ở Hà Nội. - Ông là nhà thơ, nhà dịch thuật, nhà giáo.- Ông thuộc thế hệ đầu tiên của các nhà thơ trong phong trào “ Thơ mới”.- Thơ ông nặng lòng thương người và niềm hoài cổ.* Sáng tác: 1936 – Là bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ giàu thương cảm.* Thể thơ: ngũ ngôn* Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp với miêu tả và tự sự. Ông ĐồMỗi năm hoa đào nởLại thấy ông đồ giàBày mực tàu giấy đỏBên phố đông người qua.Bao nhiêu người thuê viếtTấm tắc ngợi khen tài“Hoa tay thảo những nétNhư phượng múa rồng bay”.Nhưng mỗi năm mỗi vắngNgười thuê viết nay đâu ?Giấy đỏ buồn không thắm;Mực đọng trong nghiên sầuÔng đồ vẫn ngồi đấy,Qua đường không ai hay,Lá vàng rơi trên giấy;Ngoài giời mưa bụi bay.Năm nay đào lại nở,Không thấy ông đồ xưa.Những người muôn năm cũHồn ở đâu bây giờ ?Vũ Đình Liên* Bố cục gồm ba phần: Hai khổ thơ đầu: Hình ảnh ông đồ thời chữ Nho thịnh hành.Hai khổ thơ tiếp theo: Hình ảnh ông đồ thời chữ Nho suy tàn.Khổ thơ cuối: Nỗi lòng của tác giả.Mỗi năm hoa đào nởLại thấy ông đồ giàBày mực tầu giấy đỏBên phố đông người qua.Bao nhiêu người thuê viếtTấm tắc ngợi khen tài“Hoa tay thảo những nétNhư phượng múa rồng bay.”Mỗi năm hoa đào nởLại thấy ông đồ giàBày mực tầu giấy đỏBên phố đông người qua.Bao nhiêu người thuê viếtTấm tắc ngợi khen tài“Hoa tay thảo những nétNhư phượng múa rồng bay.”Nghệ thuật so sánhNét chữ đẹp , phóng khoáng, cao quý.Nhưng mỗi năm mỗi vắngNgười thuê viết nay đâu?Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầuÔng đồ vẫn ngồi đấy,Qua đường không ai hay,Lá vàng rơi trên giấy ;Ngoài trời mưa bụi bay.Nhưng mỗi năm mỗi vắngNgười thuê viết nay đâu ?Giấy đỏ buồn không thắmMực đọng trong nghiên sầu nhân hóaý tương phản Có thể nói, nghệ thuật nhân hoá được sử dụng rất hay, rất “ đắt” trong hai câu thơ. Hãy trao đổi, phân tích để làm rõ cái hay của nghệ thuật này ? => Nỗi buồn lan toả. Giấy, nghiên như có linh hồn cảm thấy bị bỏ rơi lạc lõng bơ vơ. Biện pháp nhân hoá diễn tả sâu sắc tâm trạng buồn hiu hắt của ông đồ.Ông đồ vẫn ngồi đấy,Qua đường không ai hay,Lá vàng rơi trên giấy ;Ngoài grời mưa bụi bay.Tả cảnh ngụ tình.Lá vàng rơi: gợi sự tàn tạ, buồn bãMưa bụi: gợi sự ảm đạm, lạnh lẽoCả trời đất cũng ảm đạm, buồn bã cùng với ông đồ.Năm nay đào lại nở,Không thấy ông đồ xưa.Những người muôn năm cũHồn ở đâu bây giờ ?Mỗi năm hoa đào nởLại thấy ông đồ giàBầy mực tầu giấy đỏBên phố đông người qua. Thảo luận Có gì giống và khác nhau trong hai chi tiết “ông đồ” và “hoa đào” ở khổ thơ thứ năm so với khổ thơ đầu tiên ? Sự giống và khác nhau này có ý nghĩa gì ? Kết cấu đầu cuối tương ứng làm nổi bật chủ đề bài thơ. Thiên nhiên có thể tồn tại bất biến nhưng con người không thế. Họ có thể trở thành xưa cũ và ông đồ cũng vậy.ông đồ giàông đồ xưa.Năm nay đào lại nởKhông thấy ông đồ xưaNhững người muôn năm cũHồn ở đâu bây giờ ? Câu hỏi tu từ Cái xưa cũ không còn nữa, cái mà nhà thơ ngậm ngùi nhớ tiếc đã từnggắn bó với đời sống Việt Nam hàngtrăm năm, lại mang một vẻ đẹp vănhóa và gắn với những giá trị tinh thần truyền thống thì niềm hoài cổ ấy có ý nghĩa nhân văn sâu sắc.Nghệ thuật:	- Thể thơ ngũ ngôn phù hợp với việc diễn tả tâm tư, cảm xúc.	- Kết cấu đầu cuối tương ứng, hai cảnh tượng tương phản => Thể hiện sâu sắc nội dung bài thơ. Nội dung:	- Thể hiện tình cảnh đáng thương của ông đồ, niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ.	- Nỗi nhớ tiếc cảnh cũ người xưa.Ghi nhớ: ( SGK trang 10)tổng kếtLuyện tập Em thích nhất hình ảnh thơ nào trong bài ? Hãy nêu những cảm nhận của em về hình ảnh thơ đó. Theo em , trong các yếu tố sau, yếu tố nào của bài thơ “ Ông đồ” tạo nên sức cảm hóa lòng người ? - Niềm cảm thương chân thành của tác giả với cảnh cũ người xưa.	 - Lời thơ giản dị, hàm súc, có sức gợi liên tưởng.	 - Nhạc điệu âm vang của lời thơ. Vì sao em xác định như thế ?Mỗi năm hoa đào nở,Lại thấy ông đồ giàBày mực tàu giấy đỏBên phố đông người qua.Ông ĐồVũ Đình LiênBao nhiêu người thuê viếtTấm tắc ngợi khen tàiHoa tay thảo những nétNhư phượng múa rồng bay.Nhưng mỗi năm, mỗi vắngNgười thuê viết nay đâuGiấy đỏ buồn không thẳmMực đọng trong nghiên sầu.Ông Đồ vẫn ngồi đấyQua đường không ai hayLá vàng rơi trên giấyNgoài đường mưa bụi bay.Năm nay đào lại nởKhông thấy Ông Đồ xưaNhững người muôn năm cũHồn ở đâu bây giờ ?Tiết học đến đây kết thúc !Kính chúc thầy cô cùng các em mạnh khoẻ, hạnh phúc ! Hướng dẫn học ở nhà- Học thuộc bài thơ và phần ghi nhớ.- Tìm đọc một số bài viết hoặc sưu tầm tranh ảnh về văn hoá truyền thống của dân tộc.- Soạn bài “ Hai chữ nước nhà”.Bài giảng đến đây kết thúcKính chúc các thầy cô giáo và các em mạnh khoẻ !

File đính kèm:

  • pptTiet_65_Ong_Do.ppt