Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Đọc văn bản Tiết 98: Nước Đại Việt ta
Tổng kết
• Nghệ thuật:
- Giàu dẫn chứng lịch sử, giọng điệu hùng hồn.
- Sử dụng câu văn biền ngẫu, nhịp nhàng, cân xứng.
- Cách lập luận chặt chẽ
Nội dung:
- Hiểu được tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi.
- Thấy được cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh là cuộc kháng chiến chính nghĩa, hợp lòng dân.
- Tự hào về lịch sử của dân tộc Đại Việt.
Tiết 98Tiết 98Văn bản: Nước Đại Việt taTrích: Bình Ngô đại cáo-Nguyễn TrãiVăn bản. nước đại việt tatrích: bình ngô đại cáo – nguyễn trãi I-Giới thiệu chung.Tác giả.Nguyễn Trãi: ( 1380 – 1442 )Là vị anh hùng dân tộc2. Tác phẩm:Ra đời năm 1428Nguyên tác viết bằng chữ Hán.Viết bằng thể văn cáo. Được coi là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộcVị trí đoạn trích: Nằm ở phần đầu Văn bản. nước đại việt tatrích: bình ngô đại cáo – nguyễn trãi I-Giới thiệu chung.Tác giả. II. Đọc – hiểu văn bản1.Đọc, chú thích2.Bố cục: 3 phầnPhần I: 2 câu đầu.Phần II: 8 câu tiếp.Phần III: các câu còn lại .Văn bản. nước đại việt tatrích: bình ngô đại cáo – nguyễn trãi I-Giới thiệu chung.=> Nêu luận đề chính nghĩa.=> Nền độc lập dân tộc.=> Sức mạnh của nhân nghĩa.Việc nhân nghĩa cốt yên dânQuân điếu phạt lo trừ bạo =>Tư tưởng yêu nước thương dâna. Tư tưởng nhân nghĩa. 3.Phân tích:Văn bản. nước đại việt tatrích: bình ngô đại cáo – nguyễn trãi I-Giới thiệu chung.II. Đọc – hiểu văn bản=>Nghệ thuật đốiBản tuyên ngôn độc lập lần đầu tiên của dân tộcNam quốc sơn hà Nam đế cưTiệt nhiên định phận tại thiên thưNhư hà nghịch lỗ lai xâm phạmNhữ đẳng hành khan thủ bại hư. ( Lí Thường Kiệt )Sông núi nước Nam vua Nam ởVằng vặc sách trời chia xứ sở.Giặc dữ cớ sao phạm tới đâyChúng bay nhất định phải tan vỡ.Bản tuyên ngôn độc lập lần ba của dân tộc“Hỡi đồng bào cả nước,“ Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc” Một dân tộc dã gan góc chống ách nô lệ của pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập! Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc ViệtNam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.” ( Hồ Chí Minh )b.Nền độc lập chủ quyền dân tộc Quan điểm độc lập chủ quyền được khẳng định bởi các yếu tố nào?Đại Việt..Văn hiến đã lâuBờ cõi đã chiaPhong tục...cũng khác=>Nghệ thuật liệt kê,so sánh, đối=>Câu văn dài ngắn khác nhau=>Khẳng định về sự trường tồn của dân tộc.-Lịch sử + Triệu, Đinh, Lí ,Trần + Cùng Hán, Đường, Tống ,Nguyên. + Tuy mạnh yếu khác nhau + Hào kiệt đời nào cũng cóCâu hỏi thảo luận:So với “Sông núi nước Nam” thì ý thức và quan niệm về chủ quyền dân tộc trong “Nước Đại Việt ta” có sự kế thừa và phát triển ở những yếu tố nào? Kế thừa. Phát triểnLãnh thổ, vua, chủ quyền - Văn hiến.Không chịu khuất phục. - Lịch sử. - Nền độc lập được xây dựng trên tư tưởng nhân nghĩa, vì dânc. Sức mạnh nhân nghĩa và độc lập chủ quyền.Vậy nênLưu cung.thất bạiTriệu Tiếttiêu vongHàm Tử ..Toa ĐôBạch Đằng..Ô Mã=>Dẫn chứng tiêu biểu, chính xác, chọn lọc.=>Sự thất bại của chiến tranh phi nghĩa.=>Sự thắng lợi của chiến tranh chính nghĩa.Việc xưa xem xétChứng cớ còn ghi.=>Khẳng định chân lí chủ quyền độc lập, chân lí sức mạnh văn hiếnCách lập luậna.Tư tưởng nhân nghĩab. Khẳng định nền độc lập chủ quyền của dân tộcc.Khẳng định sức mạnh nhân nghĩa và độc lập chủ quyền 4. Tổng kết Nghệ thuật:Giàu dẫn chứng lịch sử, giọng điệu hùng hồn.Sử dụng câu văn biền ngẫu, nhịp nhàng, cân xứng.Cách lập luận chặt chẽb. Nội dung:Hiểu được tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi.Thấy được cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh là cuộc kháng chiến chính nghĩa, hợp lòng dân.Tự hào về lịch sử của dân tộc Đại Việt. * Ghi nhớ ( sgk )Nhận định của nhà nghiên cứu Vũ Khiêu.“ Đại cáo bình Ngô từ bao đời được coi như một áng “ thiên cổ hùng văn ” nói lên khí phách anh hùng và tâm hồn cao đẹp của cả dân tộc Việt Nam.Đại cáo bình Ngô là tấm gương soi của đất nước Việt Nam, của con người Việt Nam. Nó là bản anh hùng ca về ý nghĩa, thái độ và việc làm của toàn thể nhân dân ta suốt đời này qua đời khác. Nó là tiếng vọng của ngàn xưa cho đến mai sau, mãi mãi nói lên rằng chúng ta những người Việt Nam, chúng ta đã sống như thế, đang sống như thế và sẽ sống như thế.Đại cáo bình Ngô chính là bản tuyên ngôn về lẽ sống của chúng ta.”III: Luyện tập:Hoàn thành hệ thống sơ đồ về trình tự lập luận trong đoạn trích “ Nước Đại Việt ta”Nguyên lí nhân nghĩaYên dân.Bảo vệ đất nước để yên dânTrừ bạo giặc Minh xâm lượcVăn hiến lâu đờiChế độ,chủquyền riêngSức mạnh của nhân nghĩa , sức mạnh của độc lập DTChân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộcĐại ViệtLãnh thổ riêngPhong tụcriêngLịch sử riêngTiết 98 Văn bản: Nước Đại Việt taTrích “ Bình Ngô đại cáo”- Nguyễn TrãiTìm hiểu chung.Đọc – hiểu văn bảnĐọc , chú thíchBố cục.Phân tích.Tư tưởng nhân nghĩa.Nền độc lập chủ quyền dân tộcSức mạnh nhân nghĩa và độc lập chủ quyền.4. Tổng kết.HDVN.Học thuộc toàn bộ đoạn trích.Nắm được nội dung và nghệ thuật của đoạn trích.Bài tập: Hãy so sánh thể chiếu , thể hịch, thể cáo về các phương diện sau.+ Người viết.+ Nội dung, tư tưởng.+ Cách trình bày.Xem trước bài “ Hành động nói” ( tiếp )+ Nêu cách thực hiện hành động nói.Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh
File đính kèm:
- Tiet_98_NUOC_DAI_VIET_TA.ppt