Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Ngắm trăng (Trích Nhật kí trong tù - Hồ Chí Minh) - Nguyễn cảnh Khánh
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật: Bài thơ sử dụng thành công:
Thể thơ tứ tuyệt, phép đối, phép nhân hóa.
Bài thơ tiêu biểu cho phong cách thơ trữ tình của Hồ Chí Minh: vừa cổ điển vừa hiện đại
2. Nội dung:
Bài thơ cho thấy tình yêu thiên nhiên say mê, và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù tăm tối.
NGỮ VĂN 8NGUYỄN CẢNH KHÁNHNGẮM TRĂNGHồ Chí MinhVọng nguyệtkiểm tra bài cũkiểm tra bài cũ - Đọc thuộc lòng và diễn cảm bàithơ“ Tức cảnh Pác-bó”. Phân tích đểlàm nổi bật những nét nghệ thuật đặc sắc và ND của bài thơ? - Qua bài thơ thơ em hiểu gì về cuộc đời họat động CM của Bác tại hang Pác-bó và vẻ đẹp trong tâm hồn của Bác?I.Tìm hiểu chung:1. Hoàn cảnh ra đời của tập thơ:Em hiểu gì về tập thơ “Nhật kí Trong tù” của Chủ Tịch Hồ Chí Minh? - Tập thơ ra đời trong thời gian từ tháng 8-1942 đến tháng 9-1943 khi Bác bị giamcầm trong nhà lao của bọn Tưởng Giới ThạchBài thơ “ Ngắm trăng” được trích từ tập “ Nhật kí trong tù”2. Thể loại và bố cục của bài thơ:Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt.Bố cục:Khai – Thừa – Chuyển – Hợp.Nhắc lại bố cục bài thơ thất ngôn tứ tuyệt?II. Tìm hiểu văn bản:Câu 1: Ngục trung vô tửu diệc vô hoa-> Điệp từ=> Nhấn mạnh hoàn cảnh ngắm trăng đặc biệt: Ngắm trong tù, ngắm suông thiếu hẳn nguồn thi hứng cho tâm hồn thi sĩCâu 2: Đối thử lương tiêu nại nhược hà? Có cái xốn xang, bối rối. Câu thơ thể hiện sự rung động mạnh mẽ trong tâm hồn Bác trước vẻ đẹp lộng lẫy của trăng.=> Tình yêu thiên nhiên nồng nàn, mãnh liệt Câu 3 và 4:Nhân hướng song tiền khán minh nguyệtNguyệt tòng song khích khán thi giaNT đối, nhân hóaLàm nổi bật sự giao hòa, gắn bó giữa người và trăng. Cả hai chủ động tìm đến nhau như đôi bạn tri kỉ bất chấp song sắt nhà tù.Thảo luận:Có ý kiến cho rằng bài thơ là một minh chứng sinh động cho hai câu thơ trong bài “ Đề từ” của Bác: Thân thể ở trong lao Tinh thần ở ngòai laoHãy phân tích để làm rõ điều đó. Hình ảnh song sắt sừng sững đứng ngăn cách giữa người tù và trăng Vừa có nghĩa đen, vừa mang ý nghĩa tượng trưng: Sức mạnh bạo tàn của nhà tù vẫn bất lực trước tâm hồn tự do của người tù cách mạng.Hai câu thơ cho thấy sức mạnh tinh thần kì diệu của người chiến sĩ- thi sĩ.=>Tư thế ung dung tự tại, vượt lên trên cảnh ngộ để luôn tự do về tinh thần=> Chất thép phi thường => Nơi Bác là sự kết hợp diệu kì giữa chất chiến sĩ và thi sĩIII. Tổng kết:1. Nghệ thuật: Bài thơ sử dụng thành công:Thể thơ tứ tuyệt, phép đối, phép nhân hóa.Bài thơ tiêu biểu cho phong cách thơ trữ tình của Hồ Chí Minh: vừa cổ điển vừa hiện đại2. Nội dung: Bài thơ cho thấy tình yêu thiên nhiên say mê, và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù tăm tối.IV. Củng cố - dặn dò: Nhà phê bình Hoài Thanh từng nhận xét “ Thơ Bác đầy trăng” em hãy tìm và chép lại những câu thơ về trăng của Bác, so sánh với hình ảnh trăng trong bài thơ Vọng nguyệt? Đọc diễn cảm bài thơ? Tập PT bài thơ để thấy được hồn thơ lãng mạn và chất thép phi thường của Hồ Chí Minh? Cảnh khuyaTiếng suối trong như tiếng hát xaTrăng lồng cổ thụ bóng lồng hoaCảnh khuya như vẽ người chưa ngủChưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. Rằm tháng riêngRằm xuân lồng lồng trăng soiSông xuân nước lẫn màu trời thêm xuânGiữa dòng bàn bạc việc quânKhuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền Tin thắng trậnTrăng vào cửa sổ đòi thơViệc quân đang bận xin chờ hôm sauChuông lầu chợt tỉnh giấc thuẤy tin thắng trận liên khu báo về.Xin chân thành cảm ơn.Kính chúc quý thầy cô vàcác em học sinh nhiều hạnh phúc.
File đính kèm:
- NGAM_TRANG.ppt