Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Ngắm trăng (Trích Nhật kí trong tù - Hồ Chí Minh) - Nguyễn Thị Linh Sương

I/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH
1/ Đọc:
2/ Tác giả - Tác phẩm.
a/ Tác giả:
b/ Tác phẩm
c/ Thể loại – Phương thức biểu đạt:
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1/ Đọc:
2/ Phân tích:
a/ Hai câu đầu:

b/ Hai câu cuối:

3/ Tổng kết:

III/ LUYỆN TẬP:

Hãy đọc lại những bài thơ của Bác viết về trăng để làm sang tỏ nhận xét của nhà phê bình Hoài Thanh: “ Thơ Bác đầy trăng” và nhận xét hình ảnh trăng trong các bài đó với bài “ Vong nguyệt”

 

ppt26 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 435 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Ngắm trăng (Trích Nhật kí trong tù - Hồ Chí Minh) - Nguyễn Thị Linh Sương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
c không bận tâm đến vật chất mà chỉ nói đến đời sống tinh thần. Đây cũng là cách nói đùa vuihóm hỉnh, động viên nhau lúc khó khăn giữanhững người chiến sĩ cách mạng.GIỚI THIỆU BÀI MỚI:	Trong cuộc đời làm cách mạng đầy gian khổ của mình Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã có lần bị bọn tay chân của Tưởng Giới Thạch bắt giam cầm 14 tháng trời. Trong “ mười bốn tháng cơm không no, áo không ấm” ấy Người đã để lại cho chúng ta một áng văn chương bất hủ. Đó là cuốn : Nhật kí trong tù”. Nhận xét về tập thơ ấy Nhà thơ Hoàng Trung Thông đã thổn thức bằng những vần thơ chan chưa đầy tình thương yêu, kính trọng : “ Con đọc trăm bài trăm ý đẹpÁnh đèn tỏa rạng mái đầu xanh,Vầ n thơ của Bác vần thơ thép.Mà vẫn mênh mông bát ngát tình” 	Hôm nay, chúng ta sẽ thưởng thức hai bài thơ trong áng văn chương bất hủ đó của Người- Ngắm trăng và Đi đường.Hồ Chí MinhTiÕt 85:NG¾m tr¨ng TiÕt 85:NG¾m tr¨ng Hồ Chí MinhEm hãy nhắc lại những hiểu biết sơ lược của mình về Chủ tịch Hồ Chí Minh?NGẮM TRĂNG Hồ Chí MinhI/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH1/ Đọc:2/ Tác giả - Tác phẩm.a/ Tác giả:Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ngày 19/5/1890 tại xã Kim Liên- Nam Đàn - Nghệ An. Là một lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam và là một danh nhân văn hóa của thế giới.NHÀ Ở CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINHXã Kim Liên – Huyện Nam Đàn – Tỉnh Nghệ AnKIM LIÊN- NAM ĐÀN- NGHỆ ẠNEm hãy nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?NGẮM TRĂNGHồ Chí MinhI/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH1/ Đọc:2/ Tác giả - Tác phẩm.a/ Tác giả:b/ Tác phẩmTháng 8 năm 1942, Hồ Chí Minh từ Pác Bó ( Cao Bằng) bí mật lên đường sang Trung Quốc để tranh thủ sự viện trợ quốc tế cho cách mạng Việt Nam. Khi đi đến thị trấn Túc Vinh (Trung Quốc) thì Người bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giữ. Rồi bắt đầu từ đây Người bị giam giữ gần 30 nhà giam thuộc 13 huyện của tỉnh Quảng Tây. Trong những ngày đó Người đã viết tác phẩm Ngục trung nhật kí (Nhật kí trong tù) bằng chữ Hán gồm 113 bài. Bài thơ: Vọng nguyệt ( Ngắm trăng) là bài thơ số 21 trích trong cuốn nhật kí của Người.   NGẮM TRĂNG Hồ Chí MinhI/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH1/ Đọc: 2/ Tác giả - Tác phẩm. a/ Tác giả: b/ Tác phẩm c/ Thể loại – Phương thức biểu đạt:Hãy cho biết bài thơ trình bày theo thể loại gì? Được trình bày bằng những phương thức biểu đạt nào?Bài thơ được trình bày theo thể loại thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, hiệp vần chân, gồm phương thức biểu đạt: Miêu tả và biểu cảm, NGẮM TRĂNG Hồ Chí MinhI/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH1/ Đọc:2/ Tác giả - Tác phẩm.a/ Tác giả:b/ Tác phẩmc/ Thể loại – Phương thức biểu đạt:II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1/ Đọc: ( Học sinh đọc thầm)PHIÊN ÂMNgục trung vô tửu diệc vô hoa.Đối thử lương tiêu nại nhược hà? Nhân hứng song tiền khán minh nguyệt,Nguyệt tòng song khích khán thi gia.DỊCH THƠ ( Nam Trân)Trong tù không rượu cũng không hoa,Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?Người hướng ra trước song ngắm trăng sáng,Từ ngoài khe cửa , trăng ngắm nhà thơ.DỊCH NGHĨAVọng: ngắm, nguyệt: trăng, ngục: nhà tù, trung: trong, vô: không, tửu: rượu, diệc: cũng, hoa: hoa, đối: đối với, thử: này, lương: đẹp, tốt lành, tiêu: đêm, nại nhược hà: biết làm thế nào, nhân: người, hướng: hướng về phía, song: cửa sổ, tiền: trước, khán: xem, nhìn, minh: sáng, tòng: theo, khích: khe hở, thi gia: nhà thơ.NGẮM TRĂNGHồ Chí MinhI/ĐỌC-HIỂU CHÚ THÍCH1/ Đọc: Giáo viên đọc mẫu – sau đó gọi 1- 2 học sinh đọc (Chú ý đọc chậm, nhẹ nhàng, ngắt nhịp 3/4, vang ngân, thể hiện tình cảm câu 1 đọc bình thản, câu 2 giọng bối rối, câu 3,4 giọng đằm thắm, vui sảng khoái) NGẮM TRĂNGHồ Chí MinhI/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH1/ Đọc:2/ Tác giả - Tác phẩm.a/ Tác giả:b/ Tác phẩmc/ Thể loại – Phương thức biểu đạt:II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1/ Đọc: 2/ Phân tích:a/ Hai câu đầu: Hãy đọc lại 2 câu thơ ở phần phiên âm?“ Ngục trung vô tửu diệc vô hoaĐối thử lương tiêu nại nhược hà”Bác ngắm trăng trong một hoàn cảnh đặc biệt Người đang bị bọn tay chân của Tưởng Giới Thạch giam giữ trong nhà lao ở tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc)Hai câu thơ đã cho ta thấy tác giả ngắm trăng trong hoàn cảnh nào?Ngắm trăng là cái thú thanh nhã của thi nhân xưa. Mỗi khi ngắm trăng là lúc tâm hồn tự do thư thái, uống rượu trước hoa và ngắm trăng như thế mới trọn vẹn tâm hồn. Còn Bác, bị bắt giam trong chốn lao tù thiếu thốn mọi bề thì tìm đâu ra rượu và hoa. Câu thơ đã phản ánh một sự thật chua xót. NGẮM TRĂNGHồ Chí MinhI/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH1/ Đọc:2/ Tác giả - Tác phẩm.a/ Tác giả:b/ Tác phẩmc/ Thể loại – Phương thức biểu đạt:II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1/ Đọc: 2/ Phân tích:a/ Hai câu đầu: “ Ngục trung vô tửu diệc vô hoaĐối thử lương tiêu nại nhược hà”Tại sao trong chốn lao tù mà Bác lại nhắc tới “ vô tửu, diệc vô hoa” (không rượu cũng không hoa) ? NGẮM TRĂNGHồ Chí MinhI/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH1/ Đọc:2/ Tác giả - Tác phẩm.a/ Tác giả:b/ Tác phẩmc/ Thể loại – Phương thức biểu đạt:II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1/ Đọc: 2/ Phân tích:a/ Hai câu đầu: “ Ngục trung vô tửu diệc vô hoaĐối thử lương tiêu nại nhược hà”- Ở câu đầu tiên, Bác đã dùng biện pháp nghệ thuật đó là: Điệp từ : Vô ( Vô tửu / vô hoa – Không rượu/ không hoa) nhằm nhấn mạnh sự thiếu thốn.Hãy nêu biện pháp nghệ thuật trong câu đầu của bài thơ và chỉ rõ tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó? NGẮM TRĂNGHồ Chí MinhI/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH1/ Đọc:2/ Tác giả - Tác phẩm.a/ Tác giả:b/ Tác phẩmc/ Thể loại – Phương thức biểu đạt:II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1/ Đọc: 2/ Phân tích:a/ Hai câu đầu: “ Ngục trung vô tửu diệc vô hoaĐối thử lương tiêu nại nhược hà”Trước cảnh đẹp tuyệt vời của đêm trăng, tâm trạng của Bác như thế nào? Tại sao Bác lại có tâm trạng như vậy? Qua đó chúng ta hiểu được gì về con người của Bác?Đêm trăng rất đẹp làm cho tâm trạng tác giả xao xuyến, bồi hồi, có phần bối rối, mặc dù trong cảnh tù đày khổ sở nhưng Người vẫn cố quên đi để thưởng thức một ánh trăng huyền dịu, đẹp đẽ. Qua đó chúng ta thấy được Bác là một người có tấm lòng yêu thiên nhiên tha thiết.PHIÊN ÂMNhân hướng song tiền khán minh nguyệt,Nguyệt tòng song khích khán thi gia.DỊCH THƠ: Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổTrăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. NGẮM TRĂNGHồ Chí MinhI/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH1/ Đọc:2/ Tác giả - Tác phẩm.a/ Tác giả:b/ Tác phẩmc/ Thể loại – Phương thức biểu đạt:II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1/ Đọc: 2/ Phân tích:a/ Hai câu đầu: b/ Hai câu cuối:Em hãy đọc hai câu thơ cuối? NGẮM TRĂNGHồ Chí MinhI/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH1/ Đọc:2/ Tác giả - Tác phẩm.a/ Tác giả:b/ Tác phẩmc/ Thể loại – Phương thức biểu đạt:II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1/ Đọc: 2/ Phân tích:a/ Hai câu đầu: b/ Hai câu cuối:Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,Nguyệt tòng song khích khán thi gia.Nhân - song – nguyệtNguyệt – song – thi giaCấu trúc đăng đối: Nhân (trong ngục) / Nguyệt (ngoài trời) người và trăng có hai hoàn cảnh khác nhau, một bên là trong ngục giam cầm mất tự do, một bên là thiên nhiên tự do bị ngăn chặn bởi song sắt nhà tù. Nhưng con người vẫn thả hồn vượt ra khỏi song sắt nhà tù để thưởng nguyệt để giao hòa cùng vầng trăng tự do đang tỏa sáng và vầng trăng cũng không không ngại ngần vượt qua song sắt để ngắm nhà thơ trong chốn ngục tù (khán thi gia)Trong hai câu cuối ở bản phiên âm sự sắp xếp các từ “nhân”, “ Thi gia”, “Song” và “minh nguyệt” có gì đáng chú ý? Nêu tác dụng của sự sắp xếp đó? NGẮM TRĂNGHồ Chí MinhI/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH1/ Đọc:2/ Tác giả - Tác phẩm.a/ Tác giả:b/ Tác phẩmc/ Thể loại – Phương thức biểu đạt:II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1/ Đọc: 2/ Phân tích:a/ Hai câu đầu: b/ Hai câu cuối:Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,Nguyệt tòng song khích khán thi gia.Hãy cho biết 2 câu thơ còn sử dụng biện pháp nghệ thuật nào nữa và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó ?Ở câu thơ cuối cùng tác giả còn sử dụmg nghệ thuật nhân hóa (nguyệt tòng). Bằng nghệ thuật tu từ nhân hóa câu thơ đã cho chúng ta thấy được Trăng cũng như một con người. Giữa người và trăng giống như hai người bạn tri âm tri kỉ. Người bạn trong ngục tù nhìn trăng,, trăng cũng không ngần ngại đi qua song sắt vào thăm người bạn trong tù. NGẮM TRĂNGHồ Chí MinhI/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH1/ Đọc:2/ Tác giả - Tác phẩm.a/ Tác giả:b/ Tác phẩmc/ Thể loại – Phương thức biểu đạt:II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1/ Đọc: 2/ Phân tích:a/ Hai câu đầu: b/ Hai câu cuối:Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,Nguyệt tòng song khích khán thi gia.Là một tù nhân ở chốn lao tù đày ải, khổ cực nhưng Bác vẫn xem mình là một nhà thơ (thi gia) điều đó khiến cho em có suy nghĩ gì về Bác?Là một tù nhân ở chốn lao tù đày ải, khổ cực nhưng Bác vẫn xem mình là một nhà thơ (thi gia) điều đó khiến cho em càng thấy thêm Bác Hồ là một người luôn lạc quan ung dung, tự tại trong mọi hoàn cảnh NGẮM TRĂNGHồ Chí MinhI/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH1/ Đọc:2/ Tác giả - Tác phẩm.a/ Tác giả:b/ Tác phẩmc/ Thể loại – Phương thức biểu đạt:II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1/ Đọc: 2/ Phân tích:a/ Hai câu đầu: b/ Hai câu cuối:3/ Tổng kết:Qua bài thơ em thấy hình ảnh Bác Hồ thể hiện trong bài thơ như thế nào?Qua bài thơ ta thấy Bác Hồ là một người có tình yêu thiên nhiên say mê, tha thiết và là một con người luôn có phong thái ung dung, tự tại vượt lên trên mọi hoàn cảnh kể cả chốn lao tù. NGẮM TRĂNGHồ Chí MinhI/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH1/ Đọc:2/ Tác giả - Tác phẩm.a/ Tác giả:b/ Tác phẩmc/ Thể loại – Phương thức biểu đạt:II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1/ Đọc: 2/ Phân tích:a/ Hai câu đầu: b/ Hai câu cuối:3/ Tổng kết:Bài thơ đã để lại cho em suy nghĩ gì về nghệ thuật và ý nghĩa ?Nghệ thuật: So sánh , tương phản, lựa chọn ngôn ngữ thơ. Ý nghĩa: Tác phẩm thể hiện sự tôn vinhy cái đẹp của tự nhiên, của tâm hồn con người bất chấp hoàn cảnh ngục tù. NGẮM TRĂNGHồ Chí MinhI/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH1/ Đọc:2/ Tác giả - Tác phẩm.a/ Tác giả:b/ Tác phẩmc/ Thể loại – Phương thức biểu đạt:II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1/ Đọc: 2/ Phân tích:a/ Hai câu đầu: b/ Hai câu cuối:3/ Tổng kết: III/ LUYỆN TẬP:Hãy đọc lại những bài thơ của Bác viết về trăng để làm sang tỏ nhận xét của nhà phê bình Hoài Thanh: “ Thơ Bác đầy trăng” và nhận xét hình ảnh trăng trong các bài đó với bài “ Vong nguyệt”TIN THẮNG TRẬN (Báo tiệp)Trăng vào cửa số đòi thơViệc quân đang bận xin chờ hôm sauChuông lầu chợt tỉnh giấc thuẤy tin thắng trận liên khu báo về

File đính kèm:

  • pptNgam_trang.ppt
Bài giảng liên quan