Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Phân tích văn bản Cô bé bán diêm (An-đéc-xen)
NT. Tương phản giữa hình ảnh “cái xó tối tăm” em sống chui rúc với bố hiện nay và “ngôi nhà xinh xắn có dãy trường xuân bao quanh” năm xưa khi bà nội còn sống
Không chỉ làm nổi bật nỗi khổ vật chất mà cả sự mất mát chỗ dựa tinh thần của em bé bấy giờ, vì chỉ có bà em là thương em nhưng giờ bà cũng không còn.
Tiểu kết: Trong phần đầu truyện, tác giả Anđecxen đã miêu tả hình ảnh cô bé: nhỏ nhoi, cô độc đói rét, không ai đoái hoài, em bé khốn khổ đáng thương – tình cảm yêu thương, xót xa trong lòng bạn đọc
Kiểm tra bài cũ: Em hóy nờu giỏ trị nhõn đạo của truyện ngăn Lóo Hạc ( Nam Cao)Cảm động cho số phận đau thương của người nụng dõn trong xó hội cũ và phẩm chất cao quý tiềm tàng của họ.Tấm lũng yờu thương, trõn trọng đối với người nụng dõn. Cụ bộ bỏn diờm( Trớch )An-đec-xenI. Đọc - Tìm hiểu chú thích:1. Đọc- Đọc chậm, cảm thông, cố gắng phân biệt những cảnh thực và ảo trong và sau từng lần cô bé quẹt diêm- Kể tóm tắt nội dung truyện Em bé mồ côi mẹ phải đi bán diêm trong đêm giao thừa rét buốt. Em chẳng dám về nhà vì sợ bố đánh, đành ngồi nép vào góc tường, liên tục quẹt diêm để sưởi. Hết bao diêm thì em bé chết cóng trong giấc mơ cùng bà nội lên trời. Sáng hôm sau, mồng 1 tết, mọi người qua đường vẫn thản nhiên nhìn cảnh tượng thương tâm. Tiết 21: cô bé bán diêm (An độc Xen)2. Chú thícha. Tác giả:- An-đec-xen (1805 – 1875) là nhà văn Đan Mạch nổi tiếng với nhiều loại truyện kể cho trẻ em- Truyện nhẹ nhàng, tươi mát, toát lên lòng yêu thương con người, nhất là những người nghèo khổ và niềm tin vào thắng lợi cuối cùng của cái tốt đẹp trên thế gian- Tác giả sinh ra trong 1 gia đình nghèo, bố làm thợ giầy, được học hành ít. Năm 1819 ông rời quê lên thủ đô Cô-pen-haghen mong trở thành nhà thơ, nhà soạn kịch nhưng không thành công. Năm 1822 nhờ sự giúp đỡ của 1 giám đốc nhà hát, ông được đi học thêm, đỗ tú tài vào năm 1827 rồi vào đại học năm 1828. Năm 1835 ông bắt đầu sáng tác truyện kể cho trẻ em và trở thành nhà văn nổi tiếng (168 truyện). Truyện khơi từ nhiều nguồn: Văn học dân gian, văn học viết và cả những hư cấu sáng tạo độc lập của nhà văn. Những truyện quen thuộc: Cô bé bán diêm, Bầy chim thiên nga, Nàng tiên cá, Nàng công chúa và hạt đậu2. Chú thícha. Tác giả:b. Tỏc phẩm:Tiết 21 : Cô bé bán diêm ( An đec – Xen) TIẾT 21: Cô bé bán diêm AnđecxenThật hạnh phỳc khi loài người cú được Andersen. Người đàn ụng cú gương mặt khắc khổ này đó gỡn giữ phần tươi trẻ nhất trong mỗi con người bằng những chuyện kể của mỡnh. Cổ tớch của Andersen dành cho mọi lứa tuổi, khụng cú bất kỳ sự phõn biệt ranh giới nào. Đó là con người, thỡ sẽ đọc Andersen và tỡm thấy mỡnh trong đú. Cú thể ai đú sẽ cho rằng đó sang thế kỷ 21, con người đó xuống tận nơi sõu nhất của biển và đang tỡm cỏch chinh phục khụng gian thỡ việc gỡ phải nghe cổ tớch và tin vào điều huyễn hoặc. Khụng đõu, đú là điều cú thật trong trỏi tim và tõm hồn mỗi người, khụng thể bị đỏnh trỏo hoặc tiờu diệt. Bởi khi những điều như thế mất đi, trỏi đất sẽ trở nờn quỏ cằn cỗi và những nụ cười sẽ khụng cũn mang hương vị của cỏc bụng hoa. ( Ngô Thị Kim Cúc – báo Thanh niên 1/6/2004)2. Chú thícha. Tác giả:b. Tỏc phẩm:Tiết 21 : Cô bé bán diêm ( An đec – Xen)-Viết vào năm 1845, khi nhà văn đã có trên 20 năm cầm bút.- Văn bản được trích từ truyện “Cô bé bán diêm” 1 truyện ngắn nổi tiếng của Anđecxen (truyện do tác giả sáng tạo ra)2. Chú thícha. Tác giả:b. Tỏc phẩm:Tiết 21 : Cô bé bán diêm ( An đec – Xen)c. Từ khó:CHÍNHÂNTRƯỜNGXUÂNẢOẢNHPHUỐCSẫTLÃNHĐẠMTHỊNHSOẠN 1. Hết sức nhõn từ, hiền hậu.112. Một loại cõy leo, bỏm vào tường gạch, lỏ rụng dần về mựa đụng.223. Những hỡnh ảnh hiện ra trong mộng tưởng của cụ bộ.334. Dụng cụ ăn cú những cỏi xiờn nhọn dựng để lấy thức ăn.445. Lạnh lựng, thờ ơ.556. Cú nhiều mún ăn ngon, sang, được bày tươm tất.66 TèM HIỂU CHÚ THÍCHII. Tìm hiểu văn bản:1. Kiểu văn bản – PTBĐ- Kiểu văn bản: Tự sự- Thể loại: Truyện ngắn - PTBĐ: Kể + Tả + Biểu cảm(Đoạn văn kể về lần thứ 3 em quẹt diêm)Tiết 21 : Cô bé bán diêm ( An đec – Xen)2. Bố cục- Phần 1: Từ đầu – bàn tay em đã cứng đờ ra: Hình ảnh Em bé trong đêm giao thừa3 phần- Phần 2: Tiếp – họ đã về chầu thượng đế: Các lần quẹt diêm và những mộng tưởng- Phần 3: Còn lại: Cái chết của cô bé bán diêm3. Phân tích* Hoàn cảnh: Nhà nghèo, mồ côi mẹ, bà nội đã qua đời, phải sống chui rúc trong 1 xó tối tăm, cha thiếu tình thương – phải đi bán diêm kiếm sống.a. Hình ảnh em bé trong đêm giao thừa* Thời gian: đêm giao thừa* Không gian: ngoài đường phố rét buốtTrong từng ngôi nhà:Cửa sổ mọi nhà đều sáng rực sực nức mùi ngỗng quayở ngoài đường phố:Trời rét mướt, tuyết phủ kín mặt đất, gió bấc thổi vun vút.Cô bé đầu trần, chân đi đất, bụng đói, đang dò dẫm trong bóng tối, cả ngày không bán được que diêm nàoNT. Tương phản (giữa cảnh sum họp sung túc đầy đủ) làm nổi bật tình cảm hết sức tội nghiệp (đói rét, cực khổ, đơn độc) của em bé bán diêm. Em đã rét, đã khổ, có lẽ càng rét và khổ hơn khi mọi nhà rực ánh đèn. Em đã đói có lẽ càng đói hơn khi ngửi thấy mùi ngỗng quay.Câu văn “Nhưng thần chết đã đến cướp bà em đi mất, gia sản tiêu tán và gia đình em đã phải lìa ngôi nhà xinh xắn có dãy trường xuân bao quanh, nơi em đã sống những ngày đầm ấm, để đến chui rúc trong một xó tối tăm, luôn luôn nghe những lời mắng nhiếc chửi rủa.NT. Tương phản giữa hình ảnh “cái xó tối tăm” em sống chui rúc với bố hiện nay và “ngôi nhà xinh xắn có dãy trường xuân bao quanh” năm xưa khi bà nội còn sốngKhông chỉ làm nổi bật nỗi khổ vật chất mà cả sự mất mát chỗ dựa tinh thần của em bé bấy giờ, vì chỉ có bà em là thương em nhưng giờ bà cũng không còn.Tiểu kết: Trong phần đầu truyện, tác giả Anđecxen đã miêu tả hình ảnh cô bé: nhỏ nhoi, cô độc đói rét, không ai đoái hoài, em bé khốn khổ đáng thương – tình cảm yêu thương, xót xa trong lòng bạn đọcChúc các em học tốt
File đính kèm:
- tiet_21_co_be_ban_diem.ppt