Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Phân tích văn bản Tiết 117: Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục

Yếu tố hài được xây dựng trên cơ sở " Cái trái tự nhiên ":
* Một gã tư sản giàu có liên tiếp bị bác phó may " xỏ mũi " : đôi giày và đôi tất cỡ nhỏ ( bớt tiền), áo hoa lễ phục may ngược ( may hỏng), ngang nhiên mặc áo bớt vải của ông Giuốc -đanh trước mặt ông ta.
* Bản chất là trưởng giả ngu dốt nhưng cố tình muốn trở thành tầng lớp quý tộc.

Sử dụng phép tăng cấp

Ngôn ngữ cử chỉ, hành động hài hước. Khắc hoạ tài tình tính cách nhân vật.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 438 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Phân tích văn bản Tiết 117: Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Ông Giuốc-Đanh mặc lễ phụcTiết 117: Văn bảnTrích Trưởng giả học làm sangI. Tác giả, tác phẩm1. Tác giảMôlie (1622-1673)Mô-li-e (Jăng Baptixtơ Pôcơlanh) (1622-1673) sinh ra ở Paris, trong một gia đình tư sản làm hầu cận nhà vua. Ông là một trong những nhà văn lỗi lạc nhất của chủ nghĩa cổ điển Pháp và của cả nền văn học Pháp. Hài kịch của Môlie, từ ba thế kỷ nay vẫn được nhân dân Pháp và nhân dân thế giới ham thích và ca ngợi. Ngay từ khi Môlie còn sống, Boalô, nhà phê bình và nhà lý luận của chủ nghĩa cổ điển, đã nhận định rằng tên tuổi của Môlie là vinh quang lớn nhất của thế kỷ XVII.Mô-li-e là người sáng lập nền hài kịch dân tộc Pháp.Môlie là một trong những tên tuổi vinh quang nhất của chủ nghĩa cổ điển Pháp. Là một nhà viết hài kịch, một diễn viên, một nhà dàn cảnh, một nhà đạo diễn, ông đã suốt đời hy sinh tận tụy cho nghệ thuật chân chính, lấy cái cười để cải tạo xã hội. Lúc ông còn sống, tên tuổi ông là một sự đe dọa đáng sợ cho những thế lực phản động, cho Nhà Thờ lúc bấy giờ. 2. Tác phẩma) Thể loạiHài kịch (Kịch vui, kịch cười) là một thể loại kịch trong đó tính cách, tình huống và hành động được thể hiện dưới dạng buồn cười hoặc ẩn chứa cái hài nhằm giễu cợt, phê phán cái xấu, cái lố bịch, cái lỗi thời để tống tiễn nó một cách vui vẻ ra khỏi xã hội. Nó là một thể loại đối lập với bi kịch. Hài kịch kết thúc nhất thiết phải có hậu vui vẻ. b)Bố cục5 hồiHồi 1Hồi 2(5 lớp)Hồi 3Hồi 4Hồi 5Lớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Ông Giuốc-Đanh mặc lễ phụcII. Phân tích1.Các cảnh trong lớp kịchCảnh 1: ông Giuốc-Đanh và bác phó may trao đổi với nhau về bộ lễ phục.Cảnh 2: bốn chú thợ phụ ra, mặc lễ phục cho ông Giuốc-Đanh, tâng bốc ông để xin tiền uống rượu. Được đề cao, ông Giuốc-Đanh đã ba lần cho họ tiền. Gồm 2 cảnh:a. Vấn đề về đôi bít tất và đôi giầy: Thưa,đây là bộ lễ phục đẹp nhất triều đình... Tưởng tượng ra thế...Rồi nó dãn ra..Ông Giuốc-ĐanhPhó mayBít tất chật...Giày làm đau chân...Tưởng tượng ra thế vì tôi thấy thế.Phó may đánh lảng vì đuối lí, bị lộ mặt.Ông Giuốc - đanh lời lẽ khá sắc bén, vẫn tỉnh táo biết phân biệt đúng- sai.->Nhận ra đúng- sai nhờ cảm giác: " chật quá" , " đau chân ghê gớm".=> Nhận thức cảm tính - nhận thức ở bậc thấp.b) Về bộ lễ phụcPhó mayÔng Giuốc-Đanh- Bộ lễ phục đẹp nhất triều đình- Ngài có bảo là may hoa xuôi đâu- Các nhà quý phái đều mặc như thế này cả- Tôi sẽ xin may hoa xuôi lại- Bác may hoa ngược mất rồi Cần phải bảo may hoa xuôi ư?- Thế thì may được đấy- Không, không-> Nói đúng thành không đúng-> Nói sai thành đúng=> Bị động sang chủ động=> Chủ động sang bị độngLáu cá, lừa bịpMê muội, ngu dốt, ngớ ngẩnNguyên nhân bị lừa bịp: ngu dốt, thích học đòi làm sangc) Vấn đề bị bớt vải:Phó mayÔng Giuốc-ĐanhMời ngài mặc thử bộ lễ phục chứ ạ?Vải này là thứ hàng tôi đưa bác may bộ lễ phục trước của tôi đây mà... đẹp quá nên tôi đã gạn môt áo để mặcĐành là đẹp, nhưng đừng gạn vào áo của tôi-> Phàn nàn -> Đánh lảng sang chuyện khác=>Quên ngay sự việc bị bớt vải "ừ, đưa đây tôi"=>Biết bộ lễ phục là sự quan tâm lớn nhất của lão nhà giàu ngu dốt. Như con rối bị giật dây.Tham lam, ranh ma, bịp bợm.Ông Giuốc- ĐanhThợ phụBẩm cụ lớnBẩm đức ôngBẩm ông lớn“Cụ lớn ”, ồ ! ồ.. . đáng thưởng lắmÔng lớn ư ?... Ta thưởngNếu nó tôn ta là bậc tướng công thì nó sẽ được cả túi tiền mấtHáo danh , ưa nịnh, khát khao được làm quí tộc.Ranh mãnh , khéo nịnh hót để moi tiềnLại “đức ông” nữa! Hà hà ! Hà hà !... thưởngYếu tố hài được xây dựng trên cơ sở " Cái trái tự nhiên ": * Một gã tư sản giàu có liên tiếp bị bác phó may " xỏ mũi " : đôi giày và đôi tất cỡ nhỏ ( bớt tiền), áo hoa lễ phục may ngược ( may hỏng), ngang nhiên mặc áo bớt vải của ông Giuốc -đanh trước mặt ông ta.* Bản chất là trưởng giả ngu dốt nhưng cố tình muốn trở thành tầng lớp quý tộc.Sử dụng phép tăng cấpNgôn ngữ cử chỉ, hành động hài hước. Khắc hoạ tài tình tính cách nhân vật. 2. Nghệ thuậtIII. Ghi nhớ (sgk-112)Cảm ơn đã lắng nghe

File đính kèm:

  • pptTiet_117_Ong_GiuocDanh_mac_le_phuc.ppt