Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tập làm văn Tiết 125: Tổng kết phần văn

1.Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác.

2.Đập đá ở Côn Lôn.

3.Muốn làm thằng Cuội.

4.Hai chữ nước nhà.

5.Nhớ rừng.

6.Ông đồ.

7.Quê hương.

8.Khi con tu hú

9.Tức cảnh Pắc Bó.

10.Ngắm trăng.

11.Đi đường.

12.Chiếu dời đô.

13.Hịch tướng sĩ.

14.Nước Đại Việt ta (trích Bình Ngô đại cáo).

15.Bàn luận về phép học.

16.Thuế máu (trích Bản án chế độ thực dân Pháp).

17.Đi bộ ngao du.

18.Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục (trích Trưởng giả học làm sang).

 

ppt24 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 396 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tập làm văn Tiết 125: Tổng kết phần văn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giờ Ng÷ v¨n 8*Tên các văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn 8 kể từ bài 15 đến hết bài 29? 1.Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác.2.Đập đá ở Côn Lôn.3.Muốn làm thằng Cuội.4.Hai chữ nước nhà.5.Nhớ rừng.6.Ông đồ.7.Quê hương.8.Khi con tu hú9.Tức cảnh Pắc Bó.10.Ngắm trăng.11.Đi đường. 12.Chiếu dời đô.13.Hịch tướng sĩ.14.Nước Đại Việt ta (trích Bình Ngô đại cáo).15.Bàn luận về phép học.16.Thuế máu (trích Bản án chế độ thực dân Pháp).17.Đi bộ ngao du.18.Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục (trích Trưởng giả học làm sang). *Cụm văn bản.Cụm vănbản Tên văn bản Cụm vănbản Tên văn bản 1.Thơ 3.Văn họcNước ngoài 2.Nghịluận 4.Truyện, Kí 5.Văn bảnNhật dụng*Cụm văn bản.Cụm văn bảnTên văn bản 1.Thơ 1.Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác.2.Đập đá ở Côn Lôn.3.Muốn làm thằng Cuội4.Hai chữ nước nhà.5.Nhớ rừng.6.Ông đồ.7.Quê hương.8.Khi con tu hú9.Tức cảnh Pắc Bó.10.Ngắm trăng.11.Đi đường. *Cụm văn bản.Cụm văn bảnTên văn bản 2.Nghịluận1.Chiếu dời đô.2.Hịch tướng sĩ.3.Nước Đại Việt ta. 4.Bàn luận về phép học.5.Thuế máu.*Cụm văn bản.Cụm văn bảnTên văn bản 3.Văn họcNước ngoài 1.Đi bộ ngao du.2.Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục.3.Cô bé bán diêm.4.Đánh nhau với cối xay gió.5.Chiếc lá cuối cùng.6.Hai cây phong. *Cụm văn bản.5.Văn bảnNhật dụng1.Tôi đi học.2.Trong lòng mẹ.3.Tức nước vỡ bờ.4.Lão Hạc. 1.Thông tin về ngày trái đất năm 2000.2.Ôn dịch, thuốc lá.3.Bài toán dân số. Cụm văn bảnTên văn bản4.Truyện, Kí *Cụm văn bản.Cụm văn bảnTên văn bản 1.Thơ 1.Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác.2.Đập đá ở Côn Lôn.3.Muốn làm thằng Cuội4.Hai chữ nước nhà.5.Nhớ rừng.6.Ông đồ.7.Quê hương.8.Khi con tu hú9.Tức cảnh Pắc Bó.10.Ngắm trăng.11.Đi đường. Tiết 125 Tổng kết phần văn (tiết 1)Thảo luận nhómNhóm 1: Cho biết tên tác giả của các văn bản đã học.Tên văn bản Tên tác giả Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác.Đập đá ở Côn Lôn.Muốn làm thằng CuộiHai chữ nước nhà.Nhớ rừng.Ông đồ.Quê hương.Khi con tu húTức cảnh Pắc Bó.Ngắm trăng.Đi đường. ......................Thảo luận nhómNhóm 2: Xác định thể loại của các văn bản đã học.Tên văn bản Thể loạiVào nhà ngục Quảng Đông cảm tác.Đập đá ở Côn Lôn.Muốn làm thằng CuộiHai chữ nước nhà.Nhớ rừng.Ông đồ.Quê hương.Khi con tu húTức cảnh Pắc Bó.Ngắm trăng.Đi đường. ......................Thảo luận nhómNhóm 3: Nối cột A với cột B để có nhận xét đúng về những giá trị nội dung chủ yếu của các văn bản số 1, 2, 3, 4. Cột A Cột B 1. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác. a. Mượn câu chuyện lịch sử có sức gợi cảm lớn để bộc lộ cảm xúc của mình, khích lệ lòng yêu nước, ý chí cứu nước của đồng bào. 2. Đập đá ở Côn Lôn.b. Phong thái ung dung, đường hoàng và khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên trên cảnh ngục tù khốc liệt của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu. 3. Muốn làm thằng Cuội.c. Nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng và niềm khao khát tự do mãnh liệt; thể hiện lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước. 4. Hai chữ nước nhà. d. Hình tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàng của người anh hùng cứu nước dù gặp nguy nan nhưng vẫn không sờn lòng đổi chí. e. Lời tâm sự của một con người bất hoà sâu sắc với thực tại tầm thường, xấu xa, muốn thoát li bằng mộng tưởng. Thảo luận nhómNhóm 4: Nối cột C với cột D để có nhận xét đúng về những giá trị nội dung chủ yếu của các văn bản số 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11. Cột C Cột D 5. Nhớ rừng g. Vẻ tươi đẹp cuả thiên nhiên, con người và cuộc sống của một làng quê miền biển . 6. Ông đồ. h. Nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng, niềm khao khát tự do mãnh liệt và lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước. 7. Quê hương. i. Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung củaBác Hồ trong cuộc sống cách mạng ở Pắc Bó 8. Khi con tu hú k.Từ câu chuyện đi đường núi, bài thơ gợi ra chân lí đường đời: vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang. 9. Tức cảnh Pắc Bó. l. Tình cảnh đáng thương của “ông đồ”, niềm cảm thương chân thành và nỗi tiếc nhớ của nhà thơ với một lớp người đang tàn tạ . 10. Ngắm trăng. m. Lời tâm sự của một con người bất hoà sâu sắc với thực tại tầm thường, xấu xa, muốn thoát li bằng mộng tưởng. 11. Đi đường. n. Lòng yêu cuộc sống và niềm khát khao tự do của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày. p. Tình yêu thiên nhiên và phong thái ung dung của Bác Hồ trong cảnh ngục tù cực khổ tối tăm. Thảo luận nhómNhóm 1: Cho biết tên tác giả của các văn bản đã học.Nhóm 2: Xác định thể loại của các văn bản đã học.Nhóm 3: Nối cột A với cột B để có nhận xét đúng về những giá trị nội dung chủ yếu của các văn bản số 1, 2, 3, 4. Nhóm 4: Nối cột C với cột D để có nhận xét đúng về những giá trị nội dung chủ yếu của các văn bản số 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11. Thảo luận nhómNhóm 1: Cho biết tên tác giả của các văn bản đã học.Tên văn bản Tên tác giả Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác.Đập đá ở Côn Lôn..Muốn làm thằng CuộiHai chữ nước nhà.Nhớ rừng.Ông đồ..Quê hương..Khi con tu húTức cảnh Pắc BóNgắm trăng..Đi đường.. Phan Bội ChâuPhan Châu TrinhTản ĐàTrần Tuấn KhảiThế LữVũ Đình LiênTế HanhTố HữuHồ Chí MinhHồ Chí MinhHồ Chí MinhThảo luận nhómNhóm 2: Xác định thể loại của các văn bản đã học.Tên văn bản Thể loạiVào nhà ngục Quảng Đông cảm tác.Đập đá ở Côn Lôn..Muốn làm thằng CuộiHai chữ nước nhà..Nhớ rừng..Ông đồ..Quê hương..Khi con tu húTức cảnh Pắc BóNgắm trăng..Đi đường..Thất ngôn bát cúThất ngôn bát cúThất ngôn bát cúSong thất lục bátTám chữNăm chữTám chữLục bátThất ngôn tứ tuyệtThất ngôn tứ tuyệtThất ngôn tứ tuyệtThảo luận nhómNhóm 3: Nối cột A với cột B để có nhận xét đúng về những giá trị nội dung chủ yếu của các văn bản số 1, 2, 3, 4. Cột A Cột B 1. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác. a. Trần Tuấn Khải mượn câu chuyện lịch sử có sức gợi cảm lớn để bộc lộ cảm xúc của mình, và khích lệ lòng yêu nước, ý chí cứu nước của đồng bào. 2. Đập đá ở Côn Lôn.b. Phong thái ung dung, đường hoàng và khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên trên cảnh ngục tù khốc liệt của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu. 3. Muốn làm thằng Cuội.4. Hai chữ nước nhà. d. Hình tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàng của người anh hùng cứu nước dù gặp nguy nan nhưng vẫn không sờn lòng đổi chí. e. Lời tâm sự của một con người bất hoà sâu sắc với thực tại tầm thường, xấu xa, muốn thoát li bằng mộng tưởng. c. Nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng và niềm khao khát tự do mãnh liệt; thể hiện lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước. Thảo luận nhómNhóm 3: Nối cột C với cột D để có nhận xét đúng về những giá trị nội dung chủ yếu của các văn bản số 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11. Cột C Cột D 5. Nhớ rừng g. Vẻ tươi đẹp cuả thiên nhiên, con người và cuộc sống của một làng quê miền biển . 6. Ông đồ. h. Nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng, niềm khao khát tự do mãnh liệt và lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước. 7. Quê hương. i. Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung củaBác Hồ trong cuộc sống cách mạng ở Pắc Bó 8. Khi con tu hú k.Từ câu chuyện đi đường núi, bài thơ gợi ra chân lí đường đời: vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang. 9. Tức cảnh Pắc Bó. l. Tình cảnh đáng thương của “ông đồ”, niềm cảm thương chân thành và nỗi tiếc nhớ của nhà thơ với một lớp người đang tàn tạ . 10. Ngắm trăng. 11. Đi đường. n. Lòng yêu cuộc sống và niềm khát khao tự do của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày. p. Tình yêu thiên nhiên và phong thái ung dung của Bác Hồ trong cảnh ngục tù cực khổ tối tăm. m. Lời tâm sự của một con người bất hoà sâu sắc với thực tại tầm thường, xấu xa, muốn thoát li bằng mộng tưởng.*Về “Thơ mới”Thơ cũ Thơ mới Thời gian xuất hiện Hình thức Nội dung Ví dụ -Tên gọi một phong trào thơ. Xuất hiện từ khoảng thế kỉ thứ XIII và tồn tại đến những thập kỉ đầu thế kỉ XX. -Xuất hiện và tồn tại trong một khoảng thời gian ngắn: từ năm 1932 đến 1945 (13 năm). Bị quy định bởi những luật lệ chặt chẽ, khuôn mẫu về số câu trong bài, số chữ trong câu, niêm, luật, vần, nhịp, Không bị gò bó bởi những quy tắc, luật lệ: không hạn định về số câu, lời thơ tự nhiên, không có tính khuôn sáo, ước lệ. Thể hiện cảm xúc trước cảnh, mượn cảnh để kí thác tâm sự; những đạo lí có tính khuôn mẫu; khát khao chí lớnThể hiện cảm xúc và tư tưởng mới, đề cao cái “tôi” cá nhân. “Thân ấy hãy còn còn sự nghiệpBao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu”(Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác) “Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ.Thuở tung hoành hống hách những ngày xưa” (Nhớ rừng)Bài tập 1. Dựa vào những đặc điểm hình thức của “Thơ mới”, hãy giải thích tại sao các bài thơ “Nhớ rừng”, “Ông đồ”, “Quê hương” được gọi là “thơ mới”.Về hình thức: Các bài thơ trên có những đặc điểm tiêu biểu cuả “thơ mới”:-Số chữ trong câu: bằng nhau (5 chữ, 8 chữ). -Có vần, nhịp điệu.(->cũng được sáng tác theo luật lệ, quy tắc nhưng không quá chặt chẽ, gò bó)-Số câu trong bài: không hạn định, dài ngắn khác nhau.-Lời thơ: tự nhiên, không có tính chất ước lệ, khuôn sáo.Bài tập 2. Hãy viết một đoạn văn ngắn (6 – 8 câu) trình bày cảm nhận sâu sắc nhất của em về những câu thơ sau: a. “Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ” (Quê hương - Tế Hanh) b. “Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” (Ngắm trăng - Hồ Chí Minh)PHAN BỘI CHÂUPHAN CHÂU TRINHTẢN ĐÀTHẾ LỮTẾ HANHHỒ CHÍ MINHTỐ HỮUDặn dò: -Học bài. -Viết đoạn văn (8-10 câu) trình bày cảm nhận sâu sắc  nhất của em về một đoạn thơ (bài thơ) em yêu thích. -Soạn tiết 126.Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em

File đính kèm:

  • pptTiet_125_Tong_ket_phan_Van.ppt