Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 85: Ngắm trăng - Đi đường (Hồ Chí Minh)

 Ngắm trăng là bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc cho thấy tình yêu thiên nhiên đến say đắm và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù cực khổ tối tăm.

Ý nghĩa bài thơ

Nói về việc đi đường của người tù nhân

→nói về cuộc đời cách mạng, cuộc sống

→nghệ thuật ẩn dụ

 

ppt25 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 488 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 85: Ngắm trăng - Đi đường (Hồ Chí Minh), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Ngữ văn 8Tiết 85. Bài 21NGẮM TRĂNG – ĐI ĐƯỜNG(Vọng nguyệt)	 (Tẩu lộ) _Hồ Chí Minh_Kiểm tra bài cũ1.Đọc thuộc lòng bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” và cho biết bố cục của bài thơ?	Sáng ra bờ suối, tối vào hang	Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng	Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng	Cuộc đời cách mạng thật là sang.*Bố cục của bài thơ gồm: -Cuộc sống sinh hoạt của Bác ở hang Pác Bó -Cảm nghĩ của Người về cuộc đời Cách mạng2.Tại sao cuộc sống vật chất hằng ngày rất thiếu thốn nhưng Bác lại thấy vui khi sống ở Pác Bó?	Tuy cuộc sống vật chất hằng ngày rất thiếu thốn nhưng Bác lại thấy vui bởi vì sống ở hang Pác Bó, Người được sống gần gũi với thiên nhiên-đó là sở thích của Người. Và lại Bác cũng nhận ra rằng Cách mạng của nhân dân sắp thắng lợi, đất nước sắp được tự do độc lập nên Người càng thấy vui hơn A.Bài thơ Ngắm trăngPhiên âm	Ngục trung vô tửu diệc vô hoa	Đối thử lương tiêu nại nhược hà?	Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt	Nguyệt tòng song khích khán thi gia.Dịch thơ	Trong tù không rượu cũng không hoa	Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ	Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ	Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.Phiên âm	Ngục trung vô tửu diệc vô hoa	Đối thử lương tiêu nại nhược hà?	Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt	Nguyệt tòng song khích khán thi gia.Dịch thơ	Trong tù không rượu cũng không hoa	Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ	Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ	Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.I.Đọc-chú thích1.Hoàn cảnh sáng tác-Được sáng tác khi Người bị nhốt trong nhà ngục của tỉnh Quảng Tây-Trung Quốc (1942-1943)-Trích trong “Nhật kí trong tù”?Trình bày những hiểu biết của em về tập thơ “Nhật kí trong tù?	Tập thơ “Nhật kí trong tù” được chủ tịch Hồ Chí Minh viết khi Người bị nhốt trong nhà ngục Quảng Tây.Tập thơ này gồm 133 bài thơ, phần lớn là thơ tứ tuyệt.Tập thơ cho thấy tâm hồn cao đẹp,ý chí cách mạng phi thường và tài năng thơ xuất sắc của chủ tịch Hồ Chí Minh.	Tập thơ “Nhật kí trong tù” được chủ tịch Hồ Chí Minh viết khi Người bị nhốt trong nhà ngục Quảng Tây.Tập thơ này gồm 133 bài thơ, phần lớn là thơ tứ tuyệt.Tập thơ cho thấy tâm hồn cao đẹp,ý chí cách mạng phi thường và tài năng thơ xuất sắc của chủ tịch Hồ Chí Minh.I.Đọc-chú thích1.Hoàn cảnh sáng tác-Được sáng tác khi Người bị nhốt trong nhà ngục của tỉnh Quảng Tây-Trung Quốc (1942-1943)-Trích trong “Nhật kí trong tù”?Trình bày những hiểu biết của em về tập thơ “Nhật kí trong tù?2.Thể thơ→ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật	+Có bốn câu, mỗi câu bảy chữ.	+Tiếng cuối của các câu 1,2,4 hiệp vần với nhau.	+Bố cục : Khai - thừa –chuyển –hợpII.Đọc hiểu bài thơ1.Hai câu thơ đầu?Em hãy cho biết Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào?Trong tù không rượu cũng không hoa-Hoàn cảnh ngắm trăng: trong tù ngục→rất đặc biệt?Phát hiện và phân tích nghệ thuật được Bác sử dụng trong câu thơ đầu?-Trong câu thơ đầu Bác đã sử dụng biện pháp tu từ điệp từ điệp ngữ “không”→ nhấn mạnh nỗi thiếu thốn khổ cực của Bác Hồ khi bị bắt giam trong nhà tù Quảng Tây - Trung Quốc ước mơ được có rượu,có hoa để thưởng thức được trọc vẹn vẻ đẹp của vầng trăng như các thi sĩ xưa.	Đối thử lương tiêu nại nhược hà? Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ-Câu thơ dịch chỉ thể hiện tâm hồn yêu trăng của Bác mà làm mất đi tâm trạng bồi hồi, xốn xang, bối rối→ cái hạn chế của phần dịch thơ2.Hai câu thơ cuối-Người và trăng chủ động tìm đến nhau, bất chấp sự cản trở của song sắt nhà tù-Nghệ thuật:	+nhân hóa vầng trăng“Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”→ vầng trăng trở nên sống động hơn-Nghệ thuật đốiNhân hướng song tiền khán minh nguyệtNguyệt tòng song khích khán thi gia→ trăng và Người trở thành đôi bạn tri âm tri kỉ, chia sẻ cùng với nhau→cuộc vượt ngục tinh thần của BácIII.Tổng kết	Ngắm trăng là bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc cho thấy tình yêu thiên nhiên đến say đắm và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù cực khổ tối tăm.Bài thơ Đi ĐườngPhiên âm	Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan	Trùng san chi ngoại hựu trùng san	Trùng san đăng đáo cao phong hậu	Vạn lí cơ đồ cố miện gianDịch thơ	Đi đường mới biết gian lao	Núi cao rồi lại núi cao trập trùng	Núi cao lên đến tận cùng	Thu vào tầm mắt muôn trùng nước nonPhiên âm	Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan	Trùng san chi ngoại hựu trùng san	Trùng san đăng đáo cao phong hậu	Vạn lí cơ đồ cố miện gianDịch thơ	Đi đường mới biết gian lao	Núi cao rồi lại núi cao trập trùng	Núi cao lên đến tận cùng	Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non I.Đọc-chú thích 1.Hoàn cảnh sáng tác -Khi Bác bị giải đi từ nhà lao này đến nhà lao khác ở tỉnh Quảng Tây 2.Thể thơ -Bản phiên âm : thất ngôn tứ tuyệt -Bản dịch thơ : lục bátII.Đọc hiểu bài thơ1.Hai câu thơ đầu? Em hãy phát hiện nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ đầu của bản phiên âm?-Trong hai câu thơ đầu tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ	Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan	Trùng san tri ngoại hựu trùng san→ nhấn mạnh nỗi khó khăn , cực khổ của người đi đường, đồng thời cũng thể hiện khát khao đi hết con đường thật nhanh để tới nơi2. Hai câu thơ cuối -Câu 3:+Kết thúc ý đi đường khó khăn	 +Mở ra ý đã tới đích-Câu 4:nêu lên niềm vui sướng của người tù cách mạng khi đã vượt qua hết khó khăn, đứng trên đỉnh núi cao ngắm nhìn thắng lợi của mình3.Ý nghĩa bài thơNói về việc đi đường của người tù nhân→nói về cuộc đời cách mạng, cuộc sống →nghệ thuật ẩn dụTổng kết:sgkBài tập về nhà-Học bài -Soạn “Câu cảm thán”

File đính kèm:

  • pptngam_trang_di_duong.ppt
Bài giảng liên quan