Bài giảng Ngữ văn lớp 8 tiết 106: Thuế máu (Trích Bản án chế độ thực dân Pháp) (Nguyễn Ái Quốc)

 “Một bạn đồng nghiệp nói với chúng tôi: Dân lao khổ bản xứ ở ĐÔNG DƯƠNG từ bao đời nay bị bóp nặn bằng đủ mọi thứ thuế khoá, sưu sai, tạp dịch, bằng cưỡng bức phải mua rượu và thuốc phiện theo lệnh quan trên, từ 1915-1916 tới nay, lại còn phải chịu thêm cái vạ mộ lính nữa.

 Những biến cố trong mấy năm gần đây là cái cớ để người ta tiến hành những cuộc lùng ráp lớn về nhân lực trên toàn cõi Đông Dương. Những người bị bắt đều bị nhốt vào trại lính với đủ thứ tên: Lính khố đỏ, lính thợ chuyên nghiệp, lính thợ không chuyên nghiệp,v.v

 Theo ý kiến của tất cả các cơ quan có thẩm quyền không thiên vị được giao cho sử dụng ở châu Âu “vật liệu biết nói” châu Á, thì vật liệu này đã không đưa lại kết quả tương xứng với chi phí rất lớn về chuyên chở và bảo quản.

 Sau nữa, việc săn bắt thứ “vật liệu biết nói” đó, mà lúc bấy giờ người ta gọi là “chế độ lính tình nguyện” (danh từ mỉa mai một cách ghê tởm) đã gây ra những vụ nhũng lạm hết sức trắng trợn.”

 

ppt33 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 781 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn lớp 8 tiết 106: Thuế máu (Trích Bản án chế độ thực dân Pháp) (Nguyễn Ái Quốc), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ười này thì chịu hết thôi không còn kêu cứu vào đâu được. Sau đó, chúng mới đòi đến con cái nhà giàu. Những ai cứng cổ thì chúng tìm ngay ra dịp để sinh chuyện với họ hoặc với gia đình họ, và nếu cần, thì giam cổ họ lại cho đến khi họ phải dứt khoát chọn lấy một trong hai con đường: “đi lính tình nguyện, hoặc xì tiền ra”	Những người bị tóm đi như thế còn hào hứng gì nữa với cái nghề cột vào cổ họ. Cho nên, bước chân vào trại lính là họ liền tìm mọi cơ hội để trốn thoát.	Còn những người nào còn thấy không thể thoát khỏi số phận hẩm hiu,thì tìm cách tự làm cho mình nhiễm phải những căn bệnh nặng nhất, mà thông thường hơn cả bệnh đau mắt toét chảy mủ, gây ra bằng cách xát vào mắt nhiều thứ chất độc, từ vôi sống đến mủ bệnh lậu”.Đọc thầm: 	“Đây! chế độ lính tình nguyện ấy được tiến hành như thế này: vị “chúa tỉnh” - mỗi viên công sứ ở ĐÔNG DƯƠNG quả là một vị “chúa tỉnh” - ra lệnh cho bọn quan lại dưới quyền,trong một thời hạn nhất định phải nộp cho đủ một số người nhất định. Bằng cách nào, điều đó không quan trọng. Các quan cứ liệu mà xoay xở. Mà cái ngón xoay xở kiểu Đ thì các ông tướng ấy thạo hết chỗ nói, nhất là xoay xở làm tiền.	Thoạt tiên, chúng tóm những người khoẻ mạnh, nghèo khổ, những người này thì chịu hết thôi không còn kêu cứu vào đâu được. Sau đó, chúng mới đòi đến con cái nhà giàu. Những ai cứng cổ thì chúng tìm ngay ra dịp để sinh chuyện với họ hoặc với gia đình họ, và nếu cần, thì giam cổ họ lại cho đến khi họ phải dứt khoát chọn lấy một trong hai con đường: “đi lính tình nguyện, hoặc xì tiền ra”	Những người bị tóm đi như thế còn hào hứng gì nữa với cái nghề cột vào cổ họ. Cho nên, bước chân vào trại lính là họ liền tìm mọi cơ hội để trốn thoát.	Còn những người nào còn thấy không thể thoát khỏi số phận hẩm hiu,thì tìm cách tự làm cho mình nhiễm phải những căn bệnh nặng nhất, mà thông thường hơn cả bệnh đau mắt toét chảy mủ, gây ra bằng cách xát vào mắt nhiều thứ chất độc, từ vôi sống đến mủ bệnh lậu”.- Tóm những người khoẻ mạnh, nghèo khổ.- Sau đòi đến con cái nhà giàu.+ Sẵn sàng sinh chuyện, giam cổ lại.+ Lợi dụng việc bắt lính để kiếm tiền.- Người nghèo: chịu chết không kêu được.- Người giàu: xì tiền ra.- Đã bị bắt: 	 	 + Tìm cơ hội trốn+ Tự nguyện làm mình nhiễm bệnh hiểm nghèoThủ đoạnHậu quảChế độ lính tình nguyệnNhững cuộc lùng ráp, lớn về nhân lực.Tóm những người khoẻ mạnh, nghèo khổ.Đòi đến con cái nhà giàu để kiếm tiền.Người dân trốn lính, tự huỷ hoại mình.Cái vạ mộ lính	Ấy thế mà trong một bản bố cáo với những người bị bắt lính, phủ toàn quyền ĐÔNG DƯƠNG, sau khi hứa hẹn ban phẩm hàm cho những lính sẽ còn sống sót và truy tặng những người sẽ hi sinh “cho Tổ quốc”, đã trịnh trọng tuyên bố rằng:	“Các bạn đã tấp nập đầu quân, các bạn đã không ngần ngại rời bỏ quê hương xiết bao trìu mến để người thì hiến xương máu của mình như lính khố đỏ, kẻ thì hiến dâng cánh tay dâng lao động của mình như lính thợ”.	Nếu quả thật người An Nam phấn khởi đi lính đến thế, tại sao lại có cảnh, tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị, tốp thì trước khi xuống tàu, bị nhốt trong một trường Trung học ở Sài Gòn, có lính Pháp canh gác lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn? Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên, những vụ bạo động ở Sài Gòn, ở Biên Hoà và ở nhiều nơi khác nữa, phải chăng là những biểu hiện của lòng sốt sắng đâu quân “ tấp nập” và “không ngần ngại”? 	Ấy thế mà trong một bản bố cáo với những người bị bắt lính, phủ toàn quyền ĐÔNG DƯƠNG, sau khi hứa hẹn ban phẩm hàm cho những lính sẽ còn sống sót và truy tặng những người sẽ hi sinh “cho Tổ quốc”, đã trịnh trọng tuyên bố rằng:	“Các bạn đã tấp nập đầu quân, các bạn đã không ngần ngại rời bỏ quê hương xiết bao trìu mến để người thì hiến xương máu của mình như lính khố đỏ, kẻ thì hiến dâng cánh tay dâng lao động của mình như lính thợ”.	Nếu quả thật người An Nam phấn khởi đi lính đến thế, tại sao lại có cảnh, tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị, tốp thì trước khi xuống tàu, bị nhốt trong một trường Trung học ở Sài Gòn, có lính Pháp canh gác lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn? Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên, những vụ bạo động ở Sài Gòn, ở Biên Hoà và ở nhiều nơi khác nữa, phải chăng là những biểu hiện của lòng sốt sắng đầu quân “tấp nập” và “không ngần ngại”? 	Ấy thế mà trong một bản bố cáo với những người bị bắt lính, phủ toàn quyền ĐÔNG DƯƠNG, sau khi hứa hẹn ban phẩm hàm cho những lính sẽ còn sống sót và truy tặng những người sẽ hi sinh “cho Tổ quốc”, đã trịnh trọng tuyên bố rằng:	“Các bạn đã tấp nập đầu quân, các bạn đã không ngần ngại rời bỏ quê hương xiết bao trìu mến để người thì hiến xương máu của mình như lính khố đỏ, kẻ thì hiến dâng cánh tay dâng lao động của mình như lính thợ”.	Nếu quả thật người An Nam phấn khởi đi lính đến thế, tại sao lại có cảnh, tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị, tốp thì trước khi xuống tàu, bị nhốt trong một trường Trung học ở Sài Gòn, có lính Pháp canh gác lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn? Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên, những vụ bạo động ở Sài Gòn, ở Biên Hoà và ở nhiều nơi khác nữa, phải chăng là những biểu hiện của lòng sốt sắng đầu quân “tấp nập” và “không ngần ngại”? Tuyên bố trịnh trọng:- Các bạn tấp nập đầu quân... Không ngần ngại rời bỏ quê hương...- Hiến xương máu...- Dâng cánh tay...Sự thật thảm khốc:- Tốp xích tay điệu về, tốp bị nhốt trong trường học có lính canh gác lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn?- Biểu tình đổ máu...- Bạo động...Tương phản, đối lập=> Phản bác, giễu nhạiThảo luận nhómCâu hỏi: Qua tìm hiểu, em hãy cho biết chế độ lính tình nguyện được Nguyễn Ái Quốc khắc họa nổi bật như thế nào? Bằng nghệ thuật tương phản đối lập, giọng điệu mỉa mai, châm biếm chua cay và những bằng chứng xác thực, lập luận chặt chẽ, Nguyễn Ái Quốc đã khắc họa số phận bi thảm, đáng thương của người dân thuộc địa và vạch trần bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của bọn thực dân đối với họ. 	“Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải người ta đã bóc lột hết tất cả của cải của họ, từ chiếc đòng hồ, bộ quần áo mới toanh mà họ bỏ tiền túi ra mua, đến các vật kỉ niệm đủ thứ,v.vtrước khi đưa họ đến Mác-xây xuống tàu về nước đó sao? Chẳng phải người ta đã giao họ cho bọn súc sinh kiểm soát và đánh đập họ vô cớ đó sao? Chẳng phải người ta đã cho họ ăn như cho lợn ăn và xếp họ như xếp lợn dưới hầm tàu ẩm ướt, không giường nằm, không ánh sáng, thiếu không khí đó sao? Về đến xứ sở, chẳng phải họ đã được một quan cai trị biết ơn đón chào nồng nhiệt bằng một bài diễn văn yêu nước: “Các anh đã bảo vệ Tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!” đó sao?”	“Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải người ta đã bóc lột hết tất cả của cải của họ, từ chiếc đòng hồ, bộ quần áo mới toanh mà họ bỏ tiền túi ra mua, đến các vật kỉ niệm đủ thứ,v.vtrước khi đưa họ đến Mác-Xây xuống tàu về nước đó sao? Chẳng phải người ta đã giao họ cho bọn súc sinh kiểm soát và đánh đập họ vô cớ đó sao? Chẳng phải người ta đã cho họ ăn như cho lợn ăn và xếp họ như xếp lợn dưới hầm tàu ẩm ướt, không giường nằm, không ánh sáng, thiếu không khí đó sao? Về đến xứ sở, chẳng phải họ đã được một quan cai trị biết ơn đón chào nồng nhiệt bằng một bài diễn văn yêu nước: “Các anh đã bảo vệ Tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!” đó sao?”H×nh thøc bªn ngoµiLêi nãi vµ hµnh ®éng thùc chÊt- Nh÷ng lêi tuyªn bè t×nh tø...bçng d­ng im bÆt nh­ cã phÐp l¹...- ĐÓ ghi nhí c«ng lao- Đ­a vÒ n­íc b»ng tµu thuû- BiÕt ¬n, ®ãn chµo nång nhiÖt b»ng diÔn v¨n yªu n­íc- Th­¬ng binh, vî con tö sÜ ng­êi Ph¸p ®­îc cÊp ph­¬ng tiÖn lµm ¨n- Trë l¹i gièng ng­êi bÈn thØu.- Lét hÕt cña c¶i, kiÓm so¸t, ®¸nh ®Ëp v« cí, cho ¨n nh­ cho lîn ¨n, xÕp xuèng hÇm tµu nh­ xÕp lîn...- B©y giê kh«ng cÇn n÷a, cót ®i!- CÊp m«n bµi b¸n lÎ thuèc phiÖn 	Bản chất của bọn thực dân Pháp là gì?Sự bỉ ổi vô nhân đạo của thực dân Pháp đối với lính tình nguyện Việt Nam.	“Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải người ta đã bóc lột hết tất cả của cải của họ, từ chiếc đòng hồ, bộ quần áo mới toanh mà họ bỏ tiền túi ra mua, đến các vật kỉ niệm đủ thứ,v.vtrước khi đưa họ đến Mác-xây xuống tàu về nước đó sao? Chẳng phải người ta đã giao họ cho bọn súc sinh kiểm soát và đánh đập họ vô cớ đó sao? Chẳng phải người ta đã cho họ ăn như cho lợn ăn và xếp họ như xếp lợn dưới hầm tàu ẩm ướt, không giường nằm, không ánh sáng, thiếu không khí đó sao? Về đến xứ sở, chẳng phải họ đã được một quan cai trị biết ơn đón chào nồng nhiệt bằng một bài diễn văn yêu nước: “Các anh đã bảo vệ Tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!” đó sao?”	Mỉa mai, châm biếm, tố cáo quyết liệt chế độ thực dân Pháp tại Việt Nam. 	Trong đoạn văn, tác giả đã sử dụng nhiều kiểu câu gì? 	Sử dụng các câu nghi vấn đó nhằm mục đích gì? 	Câu nghi vấn. 	Khẳng định sư thật, đồng bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người viết. 	Thái độ của tác giả được bộc lộ qua đoạn văn đó như thế nào? Kết quả của sự hi sinh được Nguyễn Ái Quốc khắc họa nổi bật như thế nào?  Qua việc sử dụng những câu hỏi tu từ, hình ảnh chân thực với thái độ mỉa mai châm biếm, Nguyễn Ái Quốc đã tố cáo quyết liệt sự bỉ ổi vô nhân đạo, thái độ vô ơn bội nghĩa của thực dân Pháp đối với lính tình nguyện Việt Nam.Một số hình ảnh về người dân thuộc địaPhải xa vợ con, rời bỏ quê hương...Một số hình ảnh về cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất – Dữ dội và tàn khốc.Cảnh chết chóc la liệt...bỏ xác tại những miền hoang vuHọ phơi thân trên các chiến trườngNghệ thuật:- Giọng điệu: mỉa mai, châm biếm, trào phúng.- Hình ảnh: chân thực, sinh động giàu sức gợi.- Nghệ thuật lập luận, phản bácNội dung:- Số phận bi thảm, đáng thương của người dân thuộc địa.- Vạch trần bộ mặt bỉ ổi, vô nhân đạo của chủ nghĩa thực dân. - Lên án đanh thép, phê phán gay gắt.- Bày tỏ niềm cảm thương sâu sắc.®uæi h×nhb¾t ch÷Thuế máuThuế Đơn xin ..Lính tình nguyệnKết quả của sự hi sinh hãy cút đi.!Hướng dẫn về nhà:- Học bài cũ.- Đọc văn bản chính xác, có sắc thái biểu cảm phù hợp với bút pháp trào phúng của tác giả.- Chuẩn bị bài mới: Hội thoại.  Xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo và các em!Tiết học kết thúc

File đính kèm:

  • pptthue mau(1).ppt