Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 108 Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận - Lê Hồng Thúy

Tên da đen bẩn thỉu, tên An nam mít bẩn thỉu, con yêu, bạn hiền, chiến sĩ bảo vệ tự do, công lí.

Từ ngữ giễu nhại,

 đối lập,giọng điệu mỉa mai

Phơi bày bản chất dối trá, lừa bịp của bọn thực dân Pháp một cách rõ nét, tạo hiệu quả mỉa mai.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 462 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 108 Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận - Lê Hồng Thúy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
An GiangTrường THCS Yờn Biờn – Hà GiangGV: Lờ Hồng ThuýDạy lớp: 8B,DKiểm tra bài cũCâu 1: Yếu tố nào không có trong văn bản nghị luận ?Luận điểm B. Luận cứ C. Lập luận D. Người kể chuyệnCâu 2: Có ý kiến cho rằng: “ Trong văn nghị luận, luận điểm là quan trọng nhất”. ý kiến đó đúng hay sai? A. Đúng B. SaiThứ 5 ngày 18 thỏng 3 năm 2010Tiết 108: TèM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬNYẾU TỐ BIỂU CẢM TRONGVAWN NGHỊ LUẬN. Bài1/95.Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Hỡi đồng bào toàn quốc ! Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa! Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ. Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên! Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước.Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ dân quân! Giờ cứu nước đã đến. Ta phải hi sinh đến giọt máu cuối cùng, để giữ gìn đất nước.Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết hi sinh, thắng lợi nhất định về dân tộc ta!Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm! Kháng chiến thắng lợi muôn năm! ( Hồ Chí Minh )Thứ ngày 18 thỏng 3 năm 2010Tiết 108: TèM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬNYẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN GHỊ LUẬN. Bài1/95. a. Những từ ngữ bộc lộ cảm xỳc, cõu cảm thỏn. -Khụng! Chỳng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định khụng chịu mất nước, nhất dịnh khụng chịu làm nụ lệ. - Hỡi động bào! - Chỳng ta phải đứng lờn! - Việt Nam độc lập muụn năm! b. Lời kờu gọi... và Hịch tướng sĩ được coi là văn bản nghị luận bởi vỡ cỏc tỏc phẩm này nhằm mục đớch nghị luận ( nờu quan điểm, ý kiến để bàn luận phải trỏi, đỳng sai, nờn nghĩ và nờn sống như thế nào)(1)(2)Chúng ta sẵn sàng hy sinh tất cả, chứ không thể mất nước, không thể làm nô lệ.Không ! Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.Chúng ta cần phải đứng lên.Hỡi đồng bào !Chúng ta phải đứng lên !Thảo luận nhóm ( 2 phút): Trong hai cách diễn đạt trên, cách diễn đạt nào hay hơn?Vì sao?Thứ ngày 18 thỏng 3 năm 2010Tiết 108: TèM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬNYẾU TỐ BIỂU CẢM TRONGVAWN NGHỊ LUẬN. Bài1/95. Bài2/95. - Người viết cần thực sự xỳc động trước những điều mỡnh đang núi tới - Chỉ rung cảm chưa đủ, người viết cần suy nghĩ về luận điểm và cỏch lập luận. * Ghi nhớ: SGK/97II. LUYỆN TẬP. Bài tập1/97Tìm hiểu biện pháp biểu cảm và tác dụng của nó trong phần I văn bản “Thuế máu” Yếu tố biểu cảmBiện pháp biểu cảm Tác dụng Từ ngữ giễu nhại, đối lập,giọng điệu mỉa maiTên da đen bẩn thỉu, tên An nam mít bẩn thỉu, con yêu, bạn hiền, chiến sĩ bảo vệ tự do, công lí.Phơi bày bản chất dối trá, lừa bịp của bọn thực dân Pháp một cách rõ nét, tạo hiệu quả mỉa mai. đã chứng kiến cảnh kì diệu của trò biểu diễn phóng ngư lôi, đã được xuống tận đáy biển để bảo vệ tổ quốc những loài thủy quái, bỏ xác tại những miền hoang vu, thơ mộng.Ngôn từ đẹp đẽ, hào nhoáng ( mĩ miều) của thực dân Pháp không che đậy được thực tế phũ phàng. Lời mỉa mai thể hiện thái độ khinh bỉ sâu sắc và cả sự chế nhạo, cười cợt - > tiếng cười châm biếm sâu cay.Từ ngữ, hình ảnh mỉa mai giọng điệu tuyên truyền của thực dân Pháp .Bài tập 3/ 98 Viết một đoạn văn nghị luận(dài từ 5-7 câu)để trình bày luận điểm “ Chúng ta không nên học vẹt và học tủ “ sao cho đoạn văn ấy vừa có lí lẽ chặt chẽ lại vừa có sức truyền cảm. VỀ NHÀ. - Học bài.Làm bài tập2/97Tiết sau: Đi bộ ngao du ( SĐTD)- Xem trước: Hội thoại( tiếp)

File đính kèm:

  • pptTim_hieu_yeu_to_bieu_cam_trong_van_nghi_luan.ppt