Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 118: Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục - Nguyễn Thị Linh Sương
2. Hình ảnh Giuốc-đanh
trong đoạn trích:
Mục đích ông Giuốc-đanh
may bộ lễ phục: khẳng định vị trí
xã hội thương lưu.
a. Trước khi ông Giuốc-đanh
mặc mặc lễ phục:
Ông Giuốc-đanh may bộ lễ phục
với mục đích gì?
Những trang phục của ông
Giuốc -đanh :
- Đôi bít tất, đôi giày.
- Bộ lễ phục.
- Bị bớt vải.
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ.NGỮ VĂN 8 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Linh SươngTiÕt 118«ng Giuèc - ®anh mÆc lÔ phôcMÔ-LI-ETiết 118- ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC Mô-li-e (Trích Trưởng giả học làm sang)I.Giới thiệu chung:II.Đọc phân vai:III. Đọc-hiểu văn bản: 2. Hình ảnh Giuốc-đanhtrong đoạn trích:Ông Giuốc-đanh may bộ lễ phục với mục đích gì? * Mục đích ông Giuốc-đanh may bộ lễ phục: khẳng định vị trí xã hội thương lưu. a. Trước khi ông Giuốc-đanh mặc mặc lễ phục: Trong cảnh 1 nội dung xoay quanh những vấn đề gì?Những trang phục của ông Giuốc -đanh : - Đôi bít tất, đôi giày. - Bộ lễ phục. - Bị bớt vải.Tiết 118 ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC Mô-li-e (Trích Trưởng giả học làm sang)I.Giới thiệu chung:II.Đọc phân vai:III. Đọc-hiểu văn bản: 2. Hình ảnh Giuốc-đanhtrong đoạn trích: * Mục đích ông Giuốc-đanh may bộ lễ phục: khẳng định vị trí xã hội thương lưu. a. Trước khi ông Giuốc-đanh mặc mặc lễ phục: Theo dõi nhân vật Giuốc-đanh trong cuộc thoại này cho biết, ông Giuốc-đanh sắp phát khùng lên vì lí do gì?Vì:- Bộ lễ phục bị chậm mang đến . Đôi bít tất bị chật. Đôi giày khiến ông đau chân.Trạng thái phát khùng này cho thấy Giuốc-đanh là người như thế nào?Thích ăn diện , nhưng không hề có kinh nghiệm ăn diện, nông nổi,dễ bị lừa.- Råi nã d·n ra..- Tëng tîng ra thÕ...BÝt tÊt chËt... giµy lµm ®au ch©n...- “ Tëng tîng ra thÕ vì t«i thÊy thÕ. ”...“ Tha,®©y lµ bé lÔ phôc ®Ñp nhÊt triÒu ®ình...”Tìm những lượt lời có nội dung đáp (đáp lời) không liên quan đến lượt lời trước đó (ở vấn đề đôi bít tất và đôi giày) ? Phã may ®¸nh l¶ng vì ®uèi lÝ. BÞ lé mÆt.NhËn ra ®óng- sai nhê c¶m gi¸c: “ chËt qu¸” , “ ®au ch©n ghª gím”.=> NhËn thøc c¶m tÝnh – nhËn thøc ë bËc thÊp.¤ng Giuèc – ®anh lêi lÏ kh¸ s¾c bÐn. VÉn tØnh t¸o biÕt ph©n biÖt ®óng- sai.Tiết 118 ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC Mô-li-e (Trích Trưởng giả học làm sang)I.Giới thiệu chung:II.Đọc phân vai:III. Đọc-hiểu văn bản: 2. Hình ảnh Giuốc-đanhtrong đoạn trích: a. Trước khi ông Giuốc-đanh mặc mặc lễ phục: Ông Giuốc-đanh phát hiện ra điều gì trên bộ lễ phục mới may? Sự phát hiện này chứng tỏ điều gì trong nhận thức của ông?*Ông phát hiện hoa may ngược,chứng tỏ ông chưa phải mất hết tỉnh táo.Vậy, vì sao ông lại chấp nhận bộ lễ phục may không đúng qui cách?* Vì ông không có kiến thức về ăn mặc và kém hiểu biết đã để phó maylạc lọng “xỏ mũi”Mêi ngµi mÆc thö bé lÔ phôc chø ¹?... ®Ñp qu¸ nªn t«i ®· g¹n m«t ¸o ®Ó mÆc®µnh lµ ®Ñp, ®¸ng lÏ ®õng g¹n vµo ¸o cña t«i míi ph¶iV¶i nµy lµ thø hµng t«i ®a b¸c may bé lÔ phôc tríc cña t«i ®©y mµ Tiết 117 ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC Mô-li-e (Trích Trưởng giả học làm sang)I.Giới thiệu chung:II.Đọc phân vai:III. Đọc-hiểu văn bản: 2. Hình ảnh Giuốc-đanhtrong đoạn trích: a. Trước khi ông Giuốc-đanh mặc lễ phục: - Bị ăn bớt vải. Bộ lễ phục may hỏng.Thiếu hiểu biết, dốt nát trở thành nạ nhân của thói học đòi b. Sau khi ông Giuốc-đanh mặc lễ phục :Trong cảnh 1, kẻ trưởng giả học làm sang đã bị lợi dụng như thế nào? Theo em, vì sao ông Giuốc-đanh bị lợi dụng như thế?Cuộc đối thoại giữa Giuốc-đanh với đám thợ diễn ra xung quanh việc gì?Tâng bốc địa vị xã hội của ông Giuốc-đanh.Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì ?Tăng cấp: ông lớn-cụ lớn-đức ông.Có phải bọn thợ phụ thật lòng kính trọng ông chủ không? Lí do diễn ra việc này là gì?Bọn chúng muốn moi tiền ,mặt khác ông Giuốc-đanh lại thích được tâng bốc.Tiết 118 ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC Mô-li-e (Trích Trưởng giả học làm sang)I.Giới thiệu chung:II.Đọc phân vai:III. Đọc-hiểu văn bản: 2. Hình ảnh Giuốc-đanhtrong đoạn trích: a. Trước khi ông Giuốc-đanh mặc lễ phục: b. Sau khi ông Giuốc-đanh mặc lễ phục :Tâm trạng của Giuốc-đanh về việc này như thế nào?Về tâm lí: sung sướng, hãnh diện. Về hành động: liên tục thưởng tiền cho bọn thợ may.Từ đó, bộc lộ thêm đặc điểm nào trong tính cách của tên trưởng giả? Háo danh, ưa nịnh.Theo em điều mỉa mai đáng cười trong việc này là gì? Bị rút tiền thưởng háo danh trở thành nạn nhân của thói nịnh bợ.Ông Giuốc-đanh đi may lễ phục trở thành trò đùa, gây tiếng cười sảng khoái cho khán giả.Tiết 118 ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC Mô-li-e (Trích Trưởng giả học làm sang)I.Giới thiệu chung:II.Đọc phân vai:III. Đọc-hiểu văn bản:IV. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: Nhận xét về cách xây dựng nhân vật của Mô-li-e?Để thành công cho vở hài kịch này, Mô-li-e đã khắc họa tính cách lố lăng của nhân vật thông qua những phương diện nào? - Khắc họa tài tình tính cách lố lăng của nhân vật thông qua lời nói, hành động. - Dựng nên lớp hài kịch ngắn với mâu thuẫn kịch được thể hiện sinh động, hấp dẫn, gây cười.Tiết 118 ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC Mô-li-e (Trích Trưởng giả học làm sang)I.Giới thiệu chung:II.Đọc phân vai:III. Đọc-hiểu văn bản:IV. Tổng kết: 2. Ý nghĩa văn bản: Tóm tắt đặc điểm tính cách trưởng giả học làm sang của nhân vật Giuốc-đanh trong lớp kịch này?Từ tiếng cười được tạo ra trong lớp kịch này, em hiểu gì về nhà viết kịch Mô-li-e? Kể về việc ông Giuốc-đanh muốn thay đổi cách ăn mặc, tác giả phê phán thói học đòi cao sang của tầng lớp trưởng giả.Thích sang trọng, háo danh, dốt nát. DẶN DÒ VỀ NHÀ:Nắm vững nghệ thuật, ý nghĩa văn bản.Yếu tố tạo nên kiệt tác trưởng giả học làm sang.Tập diễn lớp kịch của Mô-li-e đã học trong giờ ngoại khóa.Tiết 118 ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC Mô-li-e (Trích Trưởng giả học làm sang)I.Giới thiệu chung:1.Tác giả:2. Tác phẩm: a. Thể loại: b. Vị trí đoạn trích: II.Đọc phân vai:III. Tìm hiểu lớp kịch: 1. Diễn biến hành động kịch:Cảnh 1: Ông Giuốc-đanh và bác phó mayCảnh 2:Ông Giuốc-đanh và tay thợ phụ 2.Nhân vật hài kịch bất hủ- Cười ông G ngu dốt vì thói học đòi- Cười vì sự ngớ ngẩn tưởng mặc áo hoa ngược là sang. Cười vì ông cứ moi tiền ra để mua danh hão. Cười vì ông G bị đám thợ phụ lột quần áo cũ, để mặc bộ lễ phụcIV. Tổng kết:- Ghi nhớ sgk/122
File đính kèm:
- Tiet_118_Ong_Giuocdanh_CKTKN.ppt