Bài giảng Ngữ văn lớp 8 tiết 120: Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận

Các luận điểm cần triển khai :

a/ Gần đây, cách ăn mặc của một số bạn có nhiều thay đổi, không còn giản dị, lành mạnh như trước nữa.

 b/ Việc chạy theo các “mốt” ăn mặc ấy có nhiều tác hại (làm mất thời gian của các bạn, ảnh hưởng xấu đến kết quả học tập, gây tốn kém cho cha mẹ).

c/ Các bạn lầm tưởng rằng ăn mặc như vậy sẽ làm cho mình trở thành người “văn minh", “sành điệu”.

d/ Nhà trường đang phát động phong trào chống sử dụng ma tuý và ủng hộ đồng bào bị thiên tai.

e/ Việc ăn mặc phải phù hợp với thời đại nhưng cũng phải lành mạnh, phù hợp với truyền thống văn hoá của dân tộc, với lứa tuổi và hoàn cảnh sống.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 709 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn lớp 8 tiết 120: Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
LUYỆN TẬP DƯA CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIấU TẢ VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬNTiết 120Tiết 120luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luậnMột số hình ảnh về trang phụcI. Tìm hiểu đề: - Thể loại: NL giải thích - VĐNL: trang phục H và văn hoá. - Đối tượng NL: HS. - Phạm vi NL: thực tế. Các luận điểm cần triển khai :a/ Gần đây, cách ăn mặc của một số bạn có nhiều thay đổi, không còn giản dị, lành mạnh như trước nữa. b/ Việc chạy theo các “mốt” ăn mặc ấy có nhiều tác hại (làm mất thời gian của các bạn, ảnh hưởng xấu đến kết quả học tập, gây tốn kém cho cha mẹ).c/ Các bạn lầm tưởng rằng ăn mặc như vậy sẽ làm cho mình trở thành người “văn minh", “sành điệu”.d/ Nhà trường đang phát động phong trào chống sử dụng ma tuý và ủng hộ đồng bào bị thiên tai.e/ Việc ăn mặc phải phù hợp với thời đại nhưng cũng phải lành mạnh, phù hợp với truyền thống văn hoá của dân tộc, với lứa tuổi và hoàn cảnh sống. Tiết 120luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luậnTình huống : Một số bạn đang đua đòi theo những lối ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi học sinh, truyền thống văn hoá của dân tộc và hoàn cảnh của gia đình. Em viết một bài nghị luận để thuyết phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc cho đúng đắn hơn.II. Xác lập luận điểmOI. Tìm hiểu đề: - Thể loại: NL giải thích - VĐNL: trang phục H và văn hoá. - Đối tượng NL: HS. - Phạm vi NL: thực tế. Tiết 120luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luậnII. Xác lập luận điểm->Sắp xếp luận điểmCác luận điểm cần được triển khai :a/ Gần đây, cách ăn mặc của một số bạn có nhiều thay đổi, không còn giản dị, lành mạnh như trước nữa.b/ Việc chạy theo các “mốt” ăn mặc ấy có nhiều tác hại (làm mất thời gian của các bạn, ảnh hưởng xấu đến kết quả học tập, gây tốn kém cho cha mẹ).c/ Các bạn lầm tưởng rằng ăn mặc như vậy sẽ làm cho mình trở thành người “văn minh”, “sành điệu”.e/ Việc ăn mặc phải phù hợp với thời đại nhưng cũng phải lành mạnh, phù hợp với truyền thống văn hoá của dân tộc, với lứa tuổi và hoàn cảnh sống. (1.Nêu hiện tượng)(3.Phân tích tác hại)(2.Giải thích nguyên nhân)(4.Phân tích, giải thích để cho các bạn thấy ăn mặc như thế nào là phù hợp)Thứ tự các luận điểm đưa vào bài viết :a/ Gần đây, cách ăn mặc của một số bạn có nhiều thay đổi, không còn giản dị, lành mạnh như trước nữa.c/ Các bạn lầm tưởng rằng ăn mặc như vậy sẽ làm cho mình trở thành người văn minh, sành điệu.b/ Việc chạy theo các mốt ăn mặc ấy có nhiều tác hại (làm mất thời gian của các bạn, ảnh hưởng xấu đến kết quả họctập, gây tốn kém cho cha mẹ).e/ Việc ăn mặc phải phù hợp với thời đại nhưng cũng phải lành mạnh, phù hợp với truyền thống văn hoá của dân tộc, với lứa tuổi và hoàn cảnh sống.Tiết 120luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luậnTìm hiểu đề:(1.Nêu hiện tượng)(3.Phân tích tác hại)(2.Giải thích nguyên nhân) (4.Phân tích, giải thích để cho các bạn thấy ăn mặc như thế nào là phù hợp)II. Xác lập luận điểm->Sắp xếp luận điểmTiết 120luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luậnTìm hiểu đề:II. Xác lập luận điểmIII. Dàn bài: 1. MB: Gthiệu về vai trò, ý nghĩa nghĩa của trang phục và văn hoá trong đs xh nói chung và đối với H nói riêng. - Từ thực tế cách ăn mặc của H-> nêu vđề. 2. TB:- Mốt thể hiện trình độ đổi mới và ph/triển của trang phục. Trang phục theo mốt thời đại-> 1 phần chứng tỏ con người có hiểu biết, có vhoá. - ý (a) -> ý (c) -> ý (b).- Người H có vhoá ko chỉ là người chăm ngoan, học giỏimà trong cách ăn mặc cần giản dị, đẹp, phù hợp.- ý (e).- Các bạn hãy suy nghĩ, lựa chọn trang phục ntn cho đẹp nhưng phải lành mạnh, phù hợp. 3. KB:Rút ra bài học về trang phục của bản thân. - lời khuyên với các bạn.IV.Vận dụng yếu tố TS, MT: VD a/ Có bạn trút bỏ chiếc áo sơ mi trắng để mặc vào một chiếc áo phông loè loẹt, trước ngực loằng ngoằng hàng dãy chữ nước ngoài và sau lưng là hình ảnh của một bộ phim đang “ăn khách”. Một hình ảnh vừa thiếu đứng đắn lại vừa hoàn toàn không phù hợp với lứa tuổi thiếu niên. Có bạn đòi mua bằng được chiếc quần bò đắt tiền để diện đến trường, nhưng đó lại là chiếc quần xé gấu và thủng gối. Lại có bạn quên cả việc học tập, suốt ngày dán mắt vào màn hình máy vi tính để đắm đuối với các trò chơi điện tử. Hôm qua, ở cổng trường, chút nữa là tôi không nhận ra một bạn của lớp mình. Bên dưới mái tóc nhuộm một đường đỏ hoe, và bên trên đôi dày to cao quá khổ là chiếc áo đen ngắn ngủn bó chặt lấy thân mình (mặc dù bạn vốn là người gầy nhỏ) và chiếc quân trắng ống rộng lùng thùng. Sự ăn mặc của các bạn sao lại thay đổi nhiều đến thế !HOạT ĐộNG NHóM : Nhận xột về việc đưa cỏc yếu tố tự sự và miờu tả vào trong hai đoạn văn nghị luận sau đõy VD a/ Có bạn trút bỏ chiếc áo sơ mi trắng để mặc vào một chiếc áo phông loè loẹt, trước ngực loằng ngoằng hàng dãy chữ nước ngoài và sau lưng là hình ảnh của một bộ phim đang “ăn khách”. Một hình ảnh vừa thiếu đứng đắn lại vừa hoàn toàn không phù hợp với lứa tuổi thiếu niên. Có bạn đòi mua bằng được chiếc quần bò đắt tiền để diện đến trường, nhưng đó lại là chiếc quần xé gấu và thủng gối. Lại có bạn quên cả việc học tập, suốt ngày dán mắt vào màn hình máy vi tính để đắm đuối với các trò chơi điện tử. Hôm qua, ở cổng trường, chút nữa là tôi không nhận ra một bạn của lớp mình. Bên dưới mái tóc nhuộm một đường đỏ hoe, và bên trên đôi giày to cao quá khổ là chiếc áo đen ngắn ngủn bó chặt lấy thân mình (mặc dù bạn vốn là người gầy nhỏ) và chiếc quân trắng ống rộng lùng thùng. Sự ăn mặc của các bạn sao lại thay đổi nhiều đến thế !Tiết 120luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận VD a/ Có bạn trút bỏ chiếc áo sơ mi trắng để mặc vào một chiếc áo phông loè loẹt, trước ngực loằng ngoằng hàng dãy chữ nước ngoài và sau lưng là hình ảnh của một bộ phim đang ăn khách, một hình ảnh vừa thiếu đứng đắn lại vừa hoàn toàn không phù hợp với lứa tuổi thiếu niên. Có bạn đòi mua bằng được chiếc quần bò đắt tiền để diện đến trường, nhưng đó lại là chiếc quần xé gấu và thủng gối. Lại có bạn quên cả việc học tập, suốt ngày dán mắt vào màn hình máy vi tính để đắm đuối với các trò chơi điện tử. Hôm qua, ở cổng trường, chút nữa là tôi không nhận ra một bạn của lớp mình. Bên dưới mái tóc nhuộm một đường đỏ hoe, và bên trên đôi dày to cao quá khổ là chiếc áo đen ngắn ngủn bó chặt lấy thân mình (mặc dù bạn vốn là người gầy nhỏ) và chiếc quân trắng ống rộng lùng thùng. Sự ăn mặc của các bạn sao lại thay đổi nhiều đến thế !Tiết 120luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận- Trong văn nghị luận không đưa vào những câu văn thừa (câu có nội dung không sát với luận điểm).Tiết 120luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luậnTìm hiểu đề:II. Xác lập luận điểmIII. Dàn bài:IV.Vận dụng yếu tố TS, MT:-ĐV( a,b) là đv NL- Lđiểm : câu cuối.Có sdụng yếu tố TS, MT: ĐV (a): yếu tố TS, MT được rút ra từ thực tế của lớp học. ĐV (b): yếu tố TS, MT được rút từ tp văn chương.=> luận cứ trở nên sinh động, luận điểm nổi bật, cụ thể rõ ràng, chặt chẽ, có sức thuyết phục cao.V.Viết ĐVNL có yếu tố TS, MT:Bài tập 1 : Viết đoạn văn nghị luận tập đưa yếu tố miêu tả triển khai luận điểm (a)Bài tập 2 : Viết đoạn văn nghị luận tập đưa yếu tố tự sự và miêu tả triển khai luận điểm (b- SGK).Bài tập về nhà : Viết đoạn văn có sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả triển khai luận điểm (c, e) SGK.

File đính kèm:

  • pptVan 8 Tiet 120.ppt