Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 126: Ôn tập Tiếng việt học kì II (Bản đẹp)

CÁC KIỂU CÂU:

1.Cảm thán

 2. Phủ định

 3. Nghi vấn

 4.Trần thuật

 5. Cầu khiến

 

ppt11 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 487 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 126: Ôn tập Tiếng việt học kì II (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TIẾT 126: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KÌ IICÁC KIỂU CÂU:1.Cảm thán 2. Phủ định 3. Nghi vấn 4.Trần thuật 5. Cầu khiếnA. Kiểu câuB. Đặc điểm hình thứcA nối với B1.Cảm thána. Có những từ ngữ nghi vấn.Thường kết thúc bằng dấu chấm hỏi; dấu chấm, dấu chấm than (không dùng để hỏi)2. Phủ định b. Có những từ ngữ cầu khiến hay ngữ điệu cầu khiến. Thường kết thúc bằng dấu chấm than; dấu chấm3. Nghi vấnc. Có những từ ngữ cảm thán.Thường kết thúc bằng dấu chấm than.4. Trần thuật d. Không có đặc điểm hình thức như các kiểu câu trên,Thường kết thúc bằng dấu chấm, đôi khi kết thúc bằng dấu (!) hoặc ().5. Cầu khiến e. Có từ ngữ phủ địnhNối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B cho phù hợp 1- c2- e3- a4- d5- bTIẾT 126: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KÌ II I. CÁC KIỂU CÂU:Bài1: Nhận diện kiểu câu: Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi (1). []. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất (2). Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận (3).C1: Câu trần thuật - C2: Câu trần thuậtC3: Câu trần thuật2. Bài2: Tạo câu nghi vấn theo những cách khác nhau:VD: Những gì có thể che lấp mất cái bản tính tốt của người ta? (hỏi theo kiểu câu chủ động)Hoặc: Cái bản tính tốt của người ta có thể bị những gì che lấp mất? (hỏi theo kiểu câu bị động)Hoặc: Cái bản tính tốt của người ta có thể bị những nỗi lo lắng, buồn đau ích kỉ che lấp mất không? 3. Bt3: Tạo câu cảm thán:TIẾT 126: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KÌ II2. Bt2: Tạo câu nghi vấn theo những cách khác nhau:3. Bt3: Tạo câu cảm thán:4. Bt4: Nhận biết cách dùng các kiểu câu : I. CÁC KIỂU CÂU:1.Bt1: Nhận diện kiểu câu:Tôi bật cười bảo lão (1):Sao cụ lo xa quá thế(2) ? Cụ còn khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ (3)! Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay (4)! Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại (5)?Không, ông giáo ạ (6) ! Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu (7)?a. - Câu trần thuật:- Câu cầu khiến:- Câu nghi vấn:b. - Câu nghi vấn dùng để hỏi:c. - Câu nghi vấn không dùng để hỏi:câu (1), (3), (6)câu (4) câu (2), (5), (7)câu (7)câu (2), (5) II. HÀNH ĐỘNG NÓI:A. Lí thuyết:1. Khái niệm: Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định. 2. Một số kiểu hành động nói thường gặp: Hỏi;Trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán);- Điều khiển (cầu khiến, đe dọa, thách thức); Hứa hẹn;- Bộc lộ tình cảm cảm xúc.3. Cách thực hiện: Trực tiếp - Gián tiếp II. HÀNH ĐỘNG NÓI: Bài 1,2: (1) Tôi bật cười bảo lão :(2) - Sao cụ lo xa quá thế?(3)Cụ còn khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ!(4)Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay! (5)Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại?(6) - Không, ông giáo ạ ! (7)Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu ?CâuKiểu câu Hành động nói Cách dùng(1)(2)(3)(4)(5)(6)(7) CâuKiểu câu Hành động nói Cách dùng(1)(2)(3)(4)(5)(6)(7)Trần thuật Nghi vấn Trần thuậtCầu khiến Nghi vấn Nghi vấnTrình bày Bộc lộ cảm xúc Trình bày Điều khiển Trình bày Trình bày Hỏi Trực tiếp Gián tiếp Trực tiếp Trực tiếp Gián tiếp Trực tiếp Trực tiếp Phủ địnhĐáp ánBài 3: Viết câu thể hiện yêu cầu sau. Hứa tích cực học tập, rèn luyện đạt kết quả tốt trong năm tới.Xác định mục đích của hành động nói trong câu trên?III. LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU:1. BT 1: Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ: Sứ giả vào, đứa bé bảo: “Ông về tâu vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này”. Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng về tâu vua.→ Các hoạt động, trạng thái của sứ giả được xếp theo đúng thứ tự xuất hiện và thực hiện: thoạt tiên là tâm trạng kinh ngạc, sau đó là mừng rỡ, cuối cùng là hoạt động về tâu vua.2. BT2: Tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ: b. Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. → Nhấn mạnh (làm nổi bật) đề tài của câu nói.3. BT 3: Tạo tính nhạc cho câu thông qua cách sắp xếp trật tự từ : Nhớ một buổi trưa nào đó, nồm nam cơn gió thổi, khóm tre làng rung lên man mác khúc nhạc đồng quê.b. Nhớ một buổi trưa nào đó, nồm nam cơn gió thổi, khóm tre làng rung lên khúc nhạc đồng quê man mác.- Cách hiệp vần với nhau: (mác – nhạc) → tạo âm hưởng nhẹ nhàng, mênh mangKết thúc bằng thang bằng “quê” có âm hưởng ngân vang hơn kết thúc bằng thanh trắc “mác”.TIẾT 126: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KÌ II I. CÁC KIỂU CÂU: II. HÀNH ĐỘNG NÓI:III. LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU:* DẶN DÒ: - Nắm nội dung bài ôn tập - Chuẩn bị: KT tiếng Việt.3

File đính kèm:

  • pptTong_ket_tieng_viet.ppt