Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 32: Làm văn Lập dàn ý cho bài văn tự sựu kết hợp với miêu tả và biểu cảm - Nguyễn Như Hoa
Dàn ý bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm:
Gồm 3 phần
Mở bài:Giới thiệu nhân vật, sự việc và tình huống xảy ra câu chuyện.
Thân bài:Kể diễn biến câu
chuyện theo một trình tự nhất định.
Trong khi kể, người viết kết hợp miêu tả sự việc, con người và thể hiện tình cảm, thái độ trước sự việc, con người.
Kết bài:Nêu kết cục và cảm nghĩ của người trong cuộc
LỚP 8A KÍNH CHÀO CÁC THẦY GIÁO, Cễ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPGIáO VIÊN THựC HIệN : NGUYễN NHƯ HOATRường thcs an thượng – hoài đức – hà nộiThứ tư ngày 29 tháng 10 năm 2008Ngữ vănTiết 32Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảmI. Dàn ý của bài văn tự sự1. Ví dụ: Tìm hiểu văn bản: “Món quà sinh nhật”a) Bố cục của bài văn:3 phần Giới thiệu buổi sinh nhật. Kể về món quà sinh nhật độc đáo. Cảm nghĩ của Trang về món quà sinh nhật.Nêu nội dung khái quát của mỗi phần?b) Tìm hiểu các yếu tố trong bài văn:Em hãy chỉ rõ những yếu tố tự sự trong bài văn?* Yếu tố tự sự: Sự việc chính: buổi sinh nhật của Trang Thời gian: Buổi sáng Không gian: Tại nhà Trang Hoàn cảnh: Ngày sinh nhật Trang các bạn đến chúc mừng. Ngôi kể: Thứ nhất (Trang xưng tôi) Nhân vật: Trang nhân vật chính Trinh, Thanh và các bạnMở bài :Thân bài:Kết bài: Món quà sinh nhậtVăn bản chia làm mấy phần?Thứ tư ngày 29 tháng 10 năm 2008Ngữ vănTiết 32Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảmI. Dàn ý của bài văn tự sự - Diễn biến các sự việc:Sự việc mở đầu: Buổi sinh nhật sắp kết thúc mà Trinh vẫn chưa đến. Sự việc phát triển: Trinh đến giải toả nỗi băn khoăn của Trang. Sự việc đỉnh điểm: Món quà độc đáo. Sự việc kết thúc: Cảm nghĩ về món quàTrình tự kể chuyện: Kể theo trình tự` thời gian (kể xuôi)Câu chuyện diễn biến như thế nào?Câu chuyện được kể theo thứ tự nào?Thứ tư ngày 29 tháng 10 năm 2008Ngữ vănTiết 32Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảmI. Dàn ý của bài văn tự sự* Yếu tố miêu tả: * Yếu tố biểu cảm:Các yếu tố miêu tả, biểu cảm đan xen với các yếu tố tự sự làm câu chuyện sinh động, hấp dẫn, có ý nghĩa sâu sắc1. Ví dụ: Tìm hiểu văn bản: “Món quà sinh nhật”b) Tìm hiểu các yếu tố trong bài văn:Nhà tôi tấp nập bày la liệtTác dụng: Giúp người đọc hình dung không khí náo nhiệt, vui tươi ngày sinh nhậtTrinh cười lỏn lẻn Trinh lom khom lặng lẽ cười, gật đầuMiêu tả cử chỉ, thái độ của Trinh giúp tái hiện tính cách nhân vật- Tôi bồn chồn bắt đầu lo tủi thân, giận Trinh ,tôi run run... Cảm ơn Trinh quámón quà mới quý giá làm sao.Bộc lộ tình bạn bè chân thành thắm thiết giữa Trang và Trinh.Tìm yếu tố miêu tả biểu cảm trong bài văn?Cho biết tác dụng của yếu tố đó?* Yếu tố tự sự: Sự việc chính: buổi sinh nhật của Trang Thời gian: Buổi sáng Không gian: Tại nhà Trang Hoàn cảnh: Ngày sinh nhật Trang các bạn đến chúc mừng. Ngôi kể: Thứ nhất (Trang xưng tôi) Nhân vật: Trang (nhân vật chính), Trinh, Thanh và các bạnThứ tư ngày 29 tháng 10 năm 2008Ngữ vănTiết 32Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảmI. Dàn ý của bài văn tự sự1. Ví dụ: Tìm hiểu văn bản: “Món quà sinh nhật”2. Dàn ý bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm:Mở bài:Giới thiệu nhân vật, sự việc và tình huống xảy ra câu chuyện.Thân bài:Kể diễn biến câu chuyện theo một trình tự nhất định.Kết bài:Nêu kết cục và cảm nghĩ của người trong cuộc Ghi nhớ: (SGK – T95)Dàn ý của bài văn tự sự kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm gồm những phần nào?Nhiệm vụ cụ thể của mỗi phần như thế nào?Chúng ta cần kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm vào phần nào cho phù hợp?Trong khi kể, người viết kết hợp miêu tả sự việc, con người và thể hiện tình cảm, thái độ trước sự việc, con người.Gồm 3 phầnThứ tư ngày 29 tháng 10 năm 2008Ngữ vănTiết 32Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảmI. Dàn ý của bài văn tự sự1. Ví dụ: Tìm hiểu văn bản: “Món quà sinh nhật”2. Dàn ý bài văn tự sự : Gồm 3 phầnII. Luyện tập1. Bài tập 1:Từ văn bản “Cô bé bán diêm” lập một dàn ý cơ bản.Mở bài: - Giới thiệu cô bé bán diêm. - Khái quát gia cảnh cô bé. - Hoàn cảnh xuất hiện: Đêm giao thừaThân bài: - Sự việc mở đầu: Em bé không bán được diêm, chẳng dám về nhà, em tìm góc tường tránh rét. - Sự việc phát triển: Em quẹt diêm để sưởi (5 lần quẹt diêm) + Diêm cháy cô bé thấy nhiều ảo ảnh .. + Diêm tắt cô bé lại trở về thực tế cô đơn, lạnh lẽo, nghèo khổ - Sự việc kết thúc: Hai bà cháu bay lên caoKết bài: Cô bé đã chết trong đêm giao thừa giá rétThứ tư ngày 29 tháng 10 năm 2008Ngữ vănTiết 32Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảmI. Dàn ý của bài văn tự sự1. Ví dụ: Tìm hiểu văn bản: “Món quà sinh nhật”a) Bố cục của bài văn: 3 phầnMở bài : Phần 1: Giới thiệu buổi sinh nhật.Thân bài: Phần 2: Kể về món quà sinh nhật độc đáo.Kết luận: Phần 3: Cảm nghĩ của Trang về món quà sinh nhật.b) Tìm hiểu các yếu tố trong bài văn:* Yếu tố tự sự: Sự việc chính: buổi sinh nhật của Trang Thời gian: Buổi sáng Không gian: Tại nhà Trang Hoàn cảnh: Ngày sinh nhật Trang các bạn đến chúc mừng. Ngôi kể: Thứ nhất (Trang xưng tôi) Nhân vật: Trang nhân vật chính Trinh, Thanh và các bạn- Diễn biến các sự việc: Sự việc mở đầu: Buổi sinh nhật sắp kết thúc mà Trinh vẫn chưa đến. Sự việc phát triển: Trinh đến giải toả nỗi băn khoăn của Trang. Sự việc đỉnh điểm: Món quà độc đáo. Sự việc kết thúc: Cảm nghĩ về món quà Trình tự kể chuyện: Kể theo trình tự thời gian (kể xuôi)* Yếu tố miêu tả:* Yếu tố biểu cảm:Các yếu tố đan xen với các yếu tố tự sự làm câu chuyện sinh động, hấp dẫn, có ý nghĩa sâu sắc2. Dàn ý bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm:- Mở bài: Giới thiệu nhân vật, sự việc và tình huống xảy ra câu chuyện.- Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện theo một trình tự nhất định. Trong khi kể, người viết kết hợp miêu tả sự việc, con người và thể hiện tình cảm, thái độ trước sự việc, con người.- kết bài: Nêu kết cục và cảm nghĩ của người trong cuộcII. Luyện tậpBài tập 1:Bài tập 2:QWEUYIAPTRODSFGHZLXBVKJCMNƯĂƠễĐẤTrò chơichiếc nón kì diệuÔ chữ gồm 7 chữ cái.Đây là một bước rất quan trọng trong quá trình tạo lập văn bản.LÂPDANYLẬPíNÀDHƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
File đính kèm:
- Tiet_32_Lap_dan_y_cho_bai_van_tu_su_ket_hop_voi_mieu_ta.ppt