Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 37: Nói quá - Bùi Tấn Phúc
Khái niệm: Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả.
b. Tác dụng: Để nhấn m¹nh, g©y ấn tượng , tăng sức biểu cảm.
c. Vận dụng:
- Trong lời nói hàng ngày.
- Trong văn chương:
+ Tục ngữ, ca dao, thành ngữ.
+ Văn thơ:Văn thơ châm biếm, hài hước, văn thơ trữ tình, anh hùng ca .
CHÀO MỪNG QUí THẦY CễNGỮ VĂN 8Giaựo vieõn: Buứi Taỏn PhuựcVỀ DỰ GiỜ, THĂM LỚPKiểm tra bài cũ:1. Thế nào là tỡnh thỏi từ? Cho vớ dụ?2. Đọc cõu ca dao: Cày đồng đang buổi ban trưaMồ hụi thỏnh thút như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bỏt cơm đầyDẻo thơm một hạt, đắng cay muụn phần.=> Xỏc định biện phỏp tu từ đó học trong cõu ca dao trờn?Tieỏng VieọtTiết 37NểI QUÁ 1. Xét ví dụ: (SGK T101) a. Đêm tháng năm Ngày tháng mười (Tục ngữ) Ngụ ý nói hiện tượng thời gian đêm tháng năm, ngày tháng mười rất ngắn. chưa nằm đã sángchưa cười đã tối.Em hiểu 2 câu tục ngữ có nghĩa như thế nào ?NểI QUÁTiết 37: Tiếng Việt Núi quỏ và tỏc dụng của núi quỏ. 1. Xét ví dụ: (SGK T101) a. Đêm tháng năm Ngày tháng mười (Tục ngữ) Ngụ ý nói hiện tượng thời gian đêm tháng năm, ngày tháng mười rất ngắn. b. Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi Ai ơi bưng bát cơm đầy, Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. (Ca dao) chưa nằm đã sángchưa cười đã tối.thánh thót như mưa ruộng cày. Muốn nói lên sự vất vả, cực nhọc của người nông dân.Trong bài ca dao nói “Mồ hôi ruộng cày” nghĩa hàm ẩn của cách nói đó là gì ?NểI QUÁTiết 37: Tiếng Việt Núi quỏ và tỏc dụng của núi quỏ. Chưa nằm đã sáng Chưa cười đã tối Thánh thót như mưa ruộng càyNểI QUÁTiết 37: Tiếng Việt* Theo em cách diễn đạt như vậy có quá sự thật không ? =>Phúng đại mức độ, quy mụ, tớnh chất của sự vật hiện tượng.NểI QUÁTiết 37: Tiếng Việt Núi quỏ và tỏc dụng của núi quỏ.2. Kết luận: Ghi nhớ:1. Xét ví dụ: (SGK T101)a. Khái niệm: Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả.Thảo luận nhóm (3 phút)Hãy so sánh hai cách diễn đạt sau rồi rút ra nhận xét cho từng cách diễn đạt ?Cách 1Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối.b. (.)Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.(.)Cách 2a. Đêm tháng năm rất ngắn Ngày tháng mười rất ngắn.b. Mồ hôi rơi nhiều, liên tục.=>Nói không đúng sự thật, nói khoa trương phóng đại, cường điệu lên để nhấn mạnh, tăng sức biểu cảm.=> Nói bình thường, không gây ấn tượng vì không sử dụng biện pháp nói quá.Qua 3 cách nói ở 2 ví dụ trên, em thấy có tác dụng gì ?NểI QUÁTiết 37: Tiếng Việt Núi quỏ và tỏc dụng của núi quỏ.2. Kết luận: (Ghi nhớ)1. Xét ví dụ: (SGK T101)a. Khỏi niệm: Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả.b. Tỏc dụng: - Để nhấn mạnh. - Gây ấn tượng. - Tăng sức biểu cảm. Xác định phép nói quá trong những câu sau: a. Nhớ, tôi nhớ đến chết cũng không quên. b. Bác ơi, tim Bác mênh mông thế Ôm cả non sông mọi kiếp người. (Tố Hữu ) c. Lỗ mũi mười tám gánh lông Chồng yêu chồng bảo tơ hồng trời cho. ( Ca dao )Bài tập nhanh Từ việc phân tích các ví dụ trên, em có nhận xét gì cách vận dụng biện pháp nói quá ?NểI QUÁTiết 37: Tiếng ViệtNểI QUÁTiết 37: Tiếng Việt Núi quỏ và tỏc dụng của núi quỏ.2. Kết luận: (Ghi nhớ)1. Xét ví dụ: (SGK T101)a. Khỏi niệm:Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả.b. Tỏc dụng: - Để nhấn mạnh - Gây ấn tượng - Tăng sức biểu cảmc. Vận dụng: - Trong lời nói hàng ngày - Trong văn chương: + Tục ngữ, ca dao, thành ngữ + Văn thơ:Trữ tình, châm biếmTư liệu tham khảo A. Tục ngữ: 1. Nuôi lợn ăn cơm nằm. Nuôi tằm ăn cơm đứng. 2. Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. 3. Đời người có một gang tay Ai hay ngủ ngày còn có nửa gang. 4. Sấm bên đông, động bên tây. 5. Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cũng cạn.Tư liệu tham khảo B- Thành ngữ, khẩu ngữ: - Buồn nẫu ruột, bầm gan tím ruột, sôi máu, điên tiết, tức lộn ruột, hồn vía lên mây, tan nát cõi lòng, chết nửa người, nghĩ nát óc * Mô tuýp: Dùng các từ ngữ mang nội dung miêu tả các tác động tâm lí, tình cảm và bộ phận con người. - Khỏe như voi, đen như cột nhà cháy, trắng như trứng gà bóc, ngáy như sấm, * Mô tuýp: So sánhTư liệu tham khảoC- Ca dao: 1. Lỗ mũi mười tám gánh lông Chồng yêu chồng bảo tơ hồng trời cho. 2. Trên đầu những rác cùng rơm Chồng yêu chồng bảo hoa thơm rắc đầu. 3. Con rận bằng con ba ba Đêm nằm nó ngáy cả nhà thất kinh. 4. Yêu nhau yêu cả đường đi Ghét nhau ghét cả tông chi họ hàng.Anh chàng nọ có tính hay nói khoác. Một hôm, đi rừng về, bảo vợ: - Tôi vào rừng trông thấy một con rắn to ơi là to !...Bề ngang ba mươi thước, bề dài một trăm hai mươi thước !Chị vợ bĩu môi nói: - Làm gì có con rắn như thế bao giờ. - Không tin à ? Chẳng một trăm hai mươi thước, cũng một trăm thước ! - Cũng không thể dài đến một trăm thước.Anh chồng gân cổ cãi, và muốn cho vợ tin, cứ rút xuống dần. Cuối cùng nói: - Tôi nói thật nhé ! Quả tôi có trông thấy con rắn dài đúng ba mươi thước, không kém một phân nào !Lúc đấy chị vợ bò lăn ra cười: - Bề ngang ba mươi thước, bề dài ba mươi thước, thế thì là con rắn vuông rồi. Đọc truyện “Con rắn vuông”Em có nhận xét gì về cách nói của anh chàng nọ trong câu chuyện trên ?Nói không có cơ sở thực tế, nói khoác phóng đại quy mô tính chất của sự việc lên :> Con rắn có bề ngang “ ba mươi thước” và bề dài “một trăm hai mươi thước”-> “một trăm thước”-> “ba mươi thước”=>Tác dụng gây cười cho người ngheSo sánh cách diễn đạt trong câu chuyện “Con rắn vuông” với cách diễn đạt trong câu tục ngữ và bài ca dao phân tích ở mục 1.- Em có nhận xét gì về điểm giống và khác nhau giữa nói quá và nói khoác ?Lưu ý : Phân biệt nói quá với nói khoác.GiốngĐều phóng đại quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng.KhácNói quá Là biện pháp tu từ nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.Nói khoác - Đem lại tiếng cười- Nhằm phô trương bản thân. NểI QUÁTiết 37: Tiếng Việt hệ thống hóa kiến thức Nói quáBiện pháp tu từ:Phóng đạiTáC DụNGMức độQuy môTính chấtNhấn mạnhGây ấn tượngTăng sức biểu cảmSự vật, hiện tượng*Lưu ý : Phân biệt nói quá với nói khoác. Vận dụngKhái niệmTrong lờinói hàngngày TrongVănchươngVăn thơ:Châm biếmTrữ tìnhTục ngữCa daoThànhNgữII. Luyện tập:1. Bài tập1: Tỡm biện phỏp núi quỏ và giải thớch ý nghĩa của chỳng trong cỏc vớ dụ sau: a) Bàn tay ta làm nờn tất cả . Cú sức người sỏi đỏ cũng thành cơm. (Hoàng Trung Thụng) b) Anh cứ yờn tõm, vết thương chỉ sướt da thụi. Từ sỏng đến giờ em cú thể đi lờn đến tận trời được. (Nguyễn Minh Chõu) c)[] Cỏi cụ bỏ thột ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước. ( Nam Cao) NểI QUÁTiết 37: Tiếng Việt1. Bài tập 1: a/ Biện phỏp núi quỏ: sỏi đỏ cũng thành cơm. - í nghĩa: Nhấn mạnh sự quyết tõm cũng như cụng sức của con người. Dự cú khú khăn đến đõu mà quyết chớ, gắng sức cũng sẽ đạt kết quả mỹ món.b/ Biện phỏp núi quỏ: đi đến tận trời được. - í nghĩa : Thể hiện ý chớ nghị lực cũng như lũng lạc quan tin tưởng của con người. Mặc khỏc cũn để trấn an mọi người rằng vết thương nhỏ chẳng cú nghĩa lý gỡ.c/ Biện phỏp núi quỏ: thột ra lửa - í nghĩa: Nhấn mạnh vào tớnh cỏch nhõn vật. Cụ bỏ là kẻ cú quyền uy, hống hỏch.2. Bài tập 2: Điền cỏc thành ngữ sau đõy vào chỗ trống /....../ để tạo thành biện phỏp tu từ núi quỏ: bầm gan tớm ruột; chú ăn đỏ gà ăn sỏi; nở từng khỳc ruột; ruột để ngoài da; vắt chõn lờn cổ mà chạy.Ở nơi ................................... ..thế này, cỏ khụng mọc nổi nữa là trồng rau trồng cà. Nhỡn thấy tội ỏc của giặc ai ai cũng ................................ Cụ Nam tớnh tỡnh sởi lởi,................................. Lời khen của cụ giỏo làm cho nú ........................... Bọn giặc hoảng hồn .............................mà chạy.chú ăn đỏ gà ăn sỏibầm gan tớm ruộtruột để ngoài danở từng khỳc ruộtvắt chõn lờn cổNểI QUÁTiết 37: Tiếng ViệtNểI QUÁTiết 37: Tiếng Việt3. Baứi taọp 3: ẹaởt caõu vụựi caực thaứnh ngửừ coự duứng pheựp noựi quaự sau: nghieõng nửụực nghieõng thaứnh, dụứi non laỏp bieồn, laỏp bieồn vaự trụứi, mỡnh ủoàng da saột, nghú naựt oực. * Moọt soỏ vớ duù tham khaỷo: a. Naứng coõng chuựa coự veỷ ủeùp nghieõng nửụực nghieõng thaứnh. b. ẹoaứn keỏt laứ sửực maùnh dụứi non laỏp bieồn. c. Coõng vieọc laỏp bieồn vaự trụứi laứ coõng vieọc cuỷa nhieàu ủụứi, nhieàu theỏ heọ mụựi coự theồ laứm xong. d. Nhửừng chieỏn sú mỡnh ủoàng da saột ủaừ chieỏn thaộng. e. Mỡnh nghú naựt oực maứ vaón chửa giaỷi ủửụùc baứi toaựn naứy. ẹeùp nhử tieõn4. Baứi 4 : Tỡm thaứnh ngửừ so saựnh coự sửỷ duùng pheựp noựi quaự. Trắng như tuyếtNểI QUÁTiết 37: Tiếng Việt * Moọt soỏ vớ duù tham khaỷo: * Maóu: ngaựy nhử saỏm. Nhanh nhử soựcPhi nhử bay4. Baứi 4 : Tỡm thaứnh ngửừ so saựnh coự sửỷ duùng pheựp noựi quaự.NểI QUÁTiết 37: Tiếng Việt * Moọt soỏ vớ duù tham khaỷo:Noựi nhử keựtKhoỷe nhử voi4. Baứi 4 : Tỡm thaứnh ngửừ so saựnh coự sửỷ duùng pheựp noựi quaự.NểI QUÁTiết 37: Tiếng Việt * Moọt soỏ vớ duù tham khaỷo:Chaọm nhử ruứaTửụi nhử hoa4. Baứi 4 : Tỡm thaứnh ngửừ so saựnh coự sửỷ duùng pheựp noựi quaự.NểI QUÁTiết 37: Tiếng Việt * Moọt soỏ vớ duù tham khaỷo: II. Luyện tập1. Bài tập 1 ( T102)2. Bài tập 2 ( T102)3. Bài tập 3 ( T102)4. Bài tập 4 ( T103) NểI QUÁTiết 37: Tiếng ViệtI. Nói quá và tác dụng của nói quá1. Xét ví dụ2. Ghi nhớ:a. Khái niệm: Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả.b. Tác dụng: Để nhấn mạnh, gây ấn tượng , tăng sức biểu cảm.c. Vận dụng: - Trong lời nói hàng ngày. - Trong văn chương: + Tục ngữ, ca dao, thành ngữ. + Văn thơ:Văn thơ châm biếm, hài hước, văn thơ trữ tình, anh hùng ca..*Lưu ý: Phân biệt giữa nói quá và nói khoácHướng dẫn học bài.- Về nhà học bài cũ phần ghi nhớ sách giáo khoa.- Hoàn thành các bài tập.- Chuẩn bị bài ôn tập Truyện kí Việt Nam để giờ sau học.NểI QUÁTiết 37: Tiếng ViệtGiờ học đến đây kết thúc Xin cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh
File đính kèm:
- Ngu_Van_lop_8.ppt