Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 50: Tiếng Việt Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm

* Ghi nhớ:

 Dấu hai chấm dùng để:

- Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó.

- Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang).

 

ppt20 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 339 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 50: Tiếng Việt Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kính chào quý thầy cô giáo về dự giờ môn Ngữ Văn – Lớp 8A.Tiết 50: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤMI. Dấu ngoặc đơn: * Ví dụ: (SGK/ 134) ? Dấu ngoặc đơn dùng trong các đoạn trích sau dùng để làm gì?1/ Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là “chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do”. 	 (Nguyễn Ái Quốc, Thuế máu)→ giải thích để làm rõ “họ” ngụ ý chỉ ai (những người bản xứ)3/ Lí Bạch (701-762), nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường, tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, quê ở Cam Túc; lúc mới n¨m tuổi, gia đình về định cư ở làng Thanh Liên, huyện Xương Long thuộc Miên Châu (Tứ Xuyên). 	 2/ Gọi là kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây (ba khía là một loại còng biển lai cua, càng sắc tím đỏ, làm mắm xé ra trộn tỏi ớt ăn rất ngon).	 (Theo Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam) →thuyết minh về một loài động vật mà tên của nó là ba khía được dùng để gọi tên một con kênh, nhằm giúp người đọc hình dung rõ hơn đặc điểm của con kênh này→ bổ sung thêm năm sinh, năm mất của nhà thơ Lí Bạch và biết thêm địa danh Miên Châu thuộc tỉnh Tứ Xuyên.Tiết 50: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤMI. Dấu ngoặc đơn: * Ghi nhớ:Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích (Giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm).BÀI TẬPPhần nào trong những câu sau có thể cho vào trong dấu ngoặc đơn? Tại sao?1/ Trang lớp trưởng 8A có giọng nói tuyệt vời.2/ Mùa xuân, mùa đầu tiên trong một năm , cây cối xanh tươi mát mẻ.3/ Bộ phim cánh đồng hoang, do Việt Nam sản xuất , rất hay.()()() - Nam Cao sinh năm 1915 (?) – 1951 nhưng có tài liệu ghi năm sinh của ông là 1917.→Dùng dấu ngoặc đơn với dấu chấm hỏi (?) tỏ ý hoài nghi. - Một thế kỉ văn minh, khai hóa (!) của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người.(Thép Mới, Cây tre Việt Nam) → Dùng dấu ngoặc đơn với dấu chấm than (!) tỏ ý mỉa mai.? Dấu ngoặc đơn trong các trường hợp sau được dùng để làm gì?* Chú ý: - Dùng dấu ngoặc đơn với dấu chấm hỏi (?) tỏ ý hoài nghi. - Dùng dấu ngoặc đơn với dấu chấm than (!) tỏ ý mỉa mai.Tiết 50: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤMI. Dấu ngoặc đơn:II.Dấu hai chấm: * Ví dụ: (SGK/ 135) 1/ Rồi Dế Choắt loanh quanh, băn khoăn. Tôi phải bảo:	 - Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào. Dế Choắt nhìn tôi mà rằng: - Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang... (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí) 	→Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại (Dế Mèn nói với Dế Choắt và Dế Choắt nói với Dế Mèn).2/ Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất. Người xưa có câu: “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”. Tre là thẳng thắn, bất khuất ! 	 (Thép Mới, Cây tre Việt Nam)→ Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (Thép Mới dẫn lại lời của người xưa )3/ Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. (Thanh Tịnh, Tôi đi học) →Đánh dấu (b¸o tr­íc) phần giải thích lí do thay đổi tâm trạng của tác giả trong ngày đầu tiên đi học.* Ghi nhớ: Dấu hai chấm dùng để:- Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó.- Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang).BÀI TẬPThêm dấu hai chấm vào các câu sau cho đúng với ý định của người viết?1/ Người Việt Nam nói “Học thầy không tày học bạn” nhưng cũng nói “Không thầy đố mày làm nên”.2/ Trang khoe với tôi rằng “Hôm qua nó được điểm 10”.: :: Nếu bỏ phần sau dấu hai chÊm thì ý nghĩa cơ bản của những c©u trên có thay đổi không ? V× sao?TIẾT 51: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤMI-Dấu ngoặc đơn:II-Dấu hai chấm:III-Luyện tập:Bài tập 1a/ Qua c¸c côm tõ “tiÖt nhiªn” (râ rµng, døt kho¸t nh­ thÕ, kh«ng thÓ kh¸c), “®Þnh phËn t¹i thiªn th­” (®Þnh phËn t¹i s¸ch trêi), “hµnh khan thñ b¹i h­” (ch¾c ch¾n sÏ nhËn lÊy thÊt b¹i), h·y nhËn xÐt vÒ giäng ®iÖu cña bµi th¬. (Ng÷ v¨n 7, tËp mét) b/ChiÒu dµi cña cÇu lµ 2290 m (kÓ c¶ phÇn cÇu dÉn víi chÝn nhÞp dµi vµ m­êi nhÞp ng¾n). (Thuý Lan) → Đánh dấu phần giải thích ý nghĩa của các cụm từ.→ Đánh dấu phần thuyết minh giúp người đọc hiểu rõ trong 2290m chiều dài của cầu có tính cả phần cầu dẫn. c/ §Ó v¨n b¶n cã tÝnh liªn kÕt, ng­êi viÕt (ng­êi nãi) ph¶I lµm cho néi dung cña c¸c c©u, c¸c ®o¹n thèng nhÊt vµ g¾n bã chÆt chÏ víi nhau; ®ång thêi, ph¶i biÕt kÕt nèi c¸c c©u c¸c ®o¹n ®ã b»ng nh÷ng ph­¬ng tiÖn ng«n ng÷ (tõ,c©u) thÝch hîp. (Ng÷ v¨n 7, tËp mét) →Đánh dấu phần bổ sung (có quan hệ lựa chọn với phần chú thích). - Đánh dấu phần thuyết minh để làm rõ những phương tiện ngôn ngữ ở đây là gì.Bµi tËp 1: Giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn trong những đoạn trích saua/ Nh­ng hä th¸ch nÆng qu¸ : nguyªn tiÒn mÆt ph¶i mét tr¨m ®ång b¹c, l¹i cßn cau, cßn r­îu c¶ c­íi n÷a th× mÊt ®Õn cøng hai tr¨m ®ång b¹c. (Nam Cao)-> Đánh dấu (báo trước) phần giải thích cho ý: họ thách nặng quá.b/ T«i kh«ng ngê DÕ Cho¾t nãi víi t«i mét c©u nh­ thÕ nµy:- Th«i, t«i èm yÕu qu¸ råi, chÕt còng ®­îc. Nh­ng tr­íc khi nh¾m m¾t, t«i khuyªn anh : ë ®êi mµ cã thãi hung h¨ng bËy b¹, cã ãc mµ kh«ng biÕt nghÜ, sím muén råi còng v¹ vµo m×nh ®Êy. (T« Hoµi) -> Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại (Dế Choắt nói với Dế Mèn) và phần thuyết minh nội dung Dế Choắt khuyên Dế mèn.c/ Råi mét ngµy m­a rµo. M­a gi¨ng gi¨ng bèn phÝa. Cã qu·ng n¾ng xuyªn xuèng biÓn, ãng ¸nh ®ñ mµu : xanh l¸ m¹, tÝm phít, hång, xanh biÕc,-> Đánh dấu (báo trước) phần thuyết minh cho ý: đủ màu là những màu nào. Bµi tËp 2: Giải thích công dụng của dấu hai chấm trong những đoạn trích sauBài tập 3: Có thể bỏ dấu hai chấm trong đoạn trích sau được không?Trong đoạn trích này,tác giả dùng dấu hai chấm nhằm mục đích gì? Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp,một thứ tiếng hay.Nói thế có nghĩa là nói rằng:Tiếng Việt là một thứ tiếng hài hoà về mặt âm hưởng ,thanh điệu mà cũng rất tế nhị,uyển chuyển trong cách đặt câu. (Đặng Thai Mai, Tiếng Việt,một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc) -> Có thể lược bỏ dấu hai chấm vì ý nghĩa của câu, đoạn không thay đổi.Nhưng nghĩa của phần đặt sau dấu hai chấm không được nhấn mạnh bằng.ABPhong Nha gồm hai bộ phận: Động khô và Động nướcPhong Nha gồm hai bộ phận (Động khô và Động nước)Thay được vì nghĩa cơ bản không thay đổi.Phong Nha gồm: Động khô và Động nướcPhong Nha gồm (Động khô và Động nước)Không thay được, vì trong câu này vế “Động khô và Động nước” không thể coi là thuộc phần chú thích.Bài tập 4: Quan sát các câu sau và trả lời câu hỏi: * Lưu ý: Chỉ trong những trường hợp bỏ phần do dấu hai chấm đánh dấu mà phần còn lại vẫn có sự hoàn chỉnh về nghĩa thì dấu hai chấm mới có thể thay bằng dấu ngoặc đơn.*Bạn đó chép sai. Dấu ngoặc đơn bao giờ cũng được dùng thành cặp. *Phần được đánh dấu bằng dấu ngoặc đơn không phải là bộ phận của câu. Sau khi đọc xong mấy mươi tên đã viết sẵn trên mảnh giấy lớn, ông đốc nhìn chúng tôi nói sẽ: - Thế là các em được vào lớp năm. Các em phải gắng học để thầy mẹ được vui lòng và để thầy dạy các em được sung sướng. Các em đã nghe chưa. (Các em đều nghe nhưng không em nào dám trả lời. Cũng may đã có một tiếng dạ ran của phụ huynh đáp lại .)Bài tập 5: Một học sinh đã chép lại đoạn văn của Thanh Tịnh như sau:* Lưu ý: Phần chú thích có thể là bộ phận của câu, nhưng cũng có thể là một hoặc nhiều câu. Ta đã biết: nếu dân số tăng nhanh thì sẽ dẫn đến xã hội nghèo nàn,lạc hậu, đói kém. Do vậy, để gia đình hạnh phúc và xã hội phát triển,mọi người hãy cùng nhau thực hiện kế hoạch hoágia đình: mỗi cặp vợ chồng chỉ được sinh từ một đến hai con (không kể con trai hay con gái). Bài tập 6:Dựa vào nội dung đã học ở văn bản Bài toán dân số, hãy viết một đoạn văn ngắn về sự cần thiết phải hạn chế việc gia tăng dân số; trong đoạn văn có dùng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.TIẾT 51: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM I. Dấu ngoặc đơn: II. Dấu hai chấm: III. Luyện tập:Bài tập 1:Bài tập 2:Bài tập 3:Bài tập 4:Bài tập 5:Bài tập 6:HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:1-Bài vừa học: Nắm được: -Công dụng của dấu ngoặc đơn? Đặt câu có dùng dấu ngoặc đơn. -Dấu hai chấm có công dụng gì? Đặt câu có dùng dấu hai chấm. *Bài tập về nhà:Tiếp tục viết đoạn văn ngắn (tuỳ em chọn nội dung) trong đó có dùng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.2-Bài sắp học:Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh.-Đọc các đề văn thuyết minh nhận xét về phạm vi và yêu cầu về nội dung của từng đề văn.-Tự tìm hiểu về cách làm bài văn thuyết minh qua bài văn mẫu:Xe đạp.-Tập lập dàn ý đề bài “Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam”

File đính kèm:

  • pptdau_gach_ngang_dau_hai_cham.ppt