Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 82: Câu cầu khiến (Bản chuẩn)
Thử thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa của các câu trên thay đổi như thế nào?
a/Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương.
Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương.
Không thay đổi ý nghĩa; lời yêu cầu nhẹ nhàng hơn , tình cảm hơn.
b/ Ông giáo hút trước đi.
Hút trước đi.
Ý nghĩa cầu khiến mạnh hơn, câu nói kém lịch sự hơn.
c/Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không.
Nay các anh đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không.
Thay đổi ý nghĩa cơ bản của câu; không có người nói.
d/ Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột.
Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột.
Ý nghĩa cầu khiến dường như mạnh hơn, câu nói không thể hiện được tình cảm của người nói với người nghe.
CHAØO MÖØNG QUÍ THAÀY COÂCAÙC EM HOC SINH THAM DÖÏ TIEÁT HOÄI GIAÛNGTieát 82CAÂU CAÀU KHIEÁNVí dụ:a/ Ông lão chào con cá và nói:- Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng.Con cá trả lời:- Thôi đừng lo lắng.Cứ về đi. Trời phù hộ lão.Mụ già sẽ làm nữ hoàng.(Ông lão đánh cá và con cá vàng)b/ Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi vào.Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thủy:- Đi thôi con.(Theo Khánh Hoài,Cuộc chia tay của những con búp bê)c/ Hãy vẽ ngay cho ta một chiếc thuyền! Ta muốn ra khơi xem cá.(Cây bút thần)Ví dụ 1:a/ Ông lão chào con cá và nói:- Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. nó không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng.Con cá trả lời:- Thôi đừng lo lắng.Cứ về đi. Trời phù hộ lão.Mụ già sẽ làm nữ hoàng. (Ông lão đánh cá và con cá vàng)b/ Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi vào.Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thủy:- Đi thôi con!(Theo Khánh Hoài,Cuộc chia tay của những con búp bê)c/ Hãy vẽ ngay cho ta một chiếc thuyền ! Ta muốn ra khơi xem cá.(Cây bút thần)Thôi đừng lo lắng.Cứ về đi.- Đi thôi con!Hãy vẽ ngay cho ta một chiếc thuyền !Ví dụ 2:a/ - Anh làm gì đấy?Mở cửa. Hôm nay trời nóng quá.b/ Đang ngồi viết thư, tôi bỗng nghe tiếng ai đó vọng vào:- Mở cửa!Bài tập :Các từ xưng hô (cùng với các từ ngữ khác và ngữ điệu ) trong câu cầu khiến khác nhau thể hiện quan hệ tình cảm khác nhau.So sánh cách nói của chị Dậu (Tắt đèn - Ngô Tất Tố) trong các trường hợp sau:a/ - Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho! Sắc thái tình cảm van xin, thể hiện quan hệ dưới – trên.b/ - Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ! Sắc thái tình cảm lạnh lùng, thể hiện quan hệ ngang hàng.c/ - Mày trói ngay chồng bà đi bà cho mày xem! Sắc thái tình cảm thách thức, thể hiện quan hệ trên-dưới.Cháu ôngtôi ôngMàybàThảo luận Bài 1 trang 31: Xét các câu sau và trả lời câu hỏi.a/Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương. (Bánh chưng,bánh giầy)b/ Ông giáo hút trước đi. (Nam Cao, Lão Hạc)c/ Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không. (Chân,Tay,Tai,Mắt, Miệng)d/ Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột.(Tắt đèn- Ngô Tất Tố)Câu hỏi: Đặc điểm hình thức nào cho biết những câu trên là câu cầu khiến? Nhận xét về chủ ngữ trong những câu trên. Thử thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa của các câu trên thay đổi như thế nào.* Đặc điểm hình thức cho biết các câu trên là câu cầu khiến: - Có từ cầu khiến: a. hãyb. đic. đừngd.hãy* Nhận xét về chủ ngữ trong các câu trên là :- Chủ ngữ 3 câu trên đều chỉ người đối thoại hoặc tiếp nhận câu nói. + Câu a: Vắng CN (Lang Liêu)+ Câu b: CN là ông giáo, ngôi thứ 2 số ít.+ Câu c: CN là chúng ta, ngôi thứ nhất số nhiều.Thử thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa của các câu trên thay đổi như thế nào?a/Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương.Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương. Không thay đổi ý nghĩa; lời yêu cầu nhẹ nhàng hơn , tình cảm hơn. b/ Ông giáo hút trước đi.Hút trước đi. Ý nghĩa cầu khiến mạnh hơn, câu nói kém lịch sự hơn.c/Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không.Nay các anh đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không.Thay đổi ý nghĩa cơ bản của câu; không có người nói.d/ Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột. Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột. Ý nghĩa cầu khiến dường như mạnh hơn, câu nói không thể hiện được tình cảm của người nói với người nghe.Bài tập 2 trang 32: Có các câu cầu khiến sau:a) Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Có từ ngữ cầu khiến: “ đi ”. Vắng chủ ngữ.b) Các em đừng khóc. Có từ ngữ cầu khiến: “ đừng ”. Có chủ ngữ (ngôi thứ hai số nhiều)c) Đưa tay cho tôi mau! Cầm lấy tay tôi này! Không có từ ngữ cầu khiến, chỉ có ngữ điệu cầu khiến, vắng chủ ngữ.Bài tập 5 trang 33: So sánh ý nghĩa của 2 câu : “ Đi đi con! ” và “Đi thôi con.”?-“ Đi đi con! ” Chỉ có người con đi.-“ Đi thôi con. ” Cả hai mẹ con cùng đi. Hai câu này có thể thay thế cho nhau được không?-Hai câu này không thể thay thế cho nhau được vì có ý nghĩa rất khác nhau.-“ Đi đi con! ” người mẹ khuyên con vững tin bước vào đời.-“ Đi thôi con. ” người mẹ bảo con đi cùng mình.CHUÙC CAÙC EM CHAÊM NGOAN HOÏC GIOÛINAÊM MÔÙI KÍNH CHUÙC SÖÙC KHOEÛ QUÍ THAÀY COÂ
File đính kèm:
- cau_cau_khien.ppt