Bài giảng Ngữ Văn Lớp 8 - Tiết 88: Câu cảm thán - Hoàng Thị Kiều

Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng, hoặc trình bày kết quả giải một bài toán có thể sử dụng câu cảm thán không ? vì sao?

Không, vì ngôn ngữ trong khi viết đơn, biên bản, hợp đồng ( ngôn ngữ văn bản hành chính công vụ),và ngôn ngữ để trình bày kết quả giải một bài toán ( ngôn ngữ văn bản khoa học) là ngôn ngữ của tư duy lô gic nên không thích hợp với việc sử dụng những yếu tố ngôn ngữ bộc lộ cảm xúc.

 

ppt27 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 607 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ Văn Lớp 8 - Tiết 88: Câu cảm thán - Hoàng Thị Kiều, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng quý thầy côVeà döï giôø Ngöõ vaên lôùp 8/1Naêm hoïc: 2014 - 2015Giáo viên giảng dạy: Hoàng Thị KiềuKiểm tra bài cũNêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến? Kiểm tra bài cũĐáp án: Đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến. - Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, ... đi, thôi, nào, ... hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo, ... Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm. Ghi nhớ: SGK/31 CÂU CẢM THÁNTIẾT: 88CÂU CẢM THÁNI. Tìm hiểu bài:1. Ví dụ: Tiết88:Ví dụ: a) Hỡi ơi lão Hạc!(1) Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết...(2) Một người như thế ấy!...(3) Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!...(4) Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm láng giềng... (5)Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót binh Tư để có ăn ư?(6) Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn...(7) (Nam Cao - Lão Hạc) b) Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? (1) Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?(2)Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?(3)Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?(4)Than ôi!(5) Thời oanh liệt nay còn đâu?(6) (Thế Lữ - Nhớ rừng)	c.Trăng đêm nay đẹp biết bao!? Trong những câu trên câu nào là câu cảm thán?? Đặc điểm hình thức nào giúp ta nhận biết câu cảm thán?CÂU CẢM THÁNI. Tìm hiểu bài:II. Bài học: Tiết88:1. Đặc điểm hình thức: Ví dụ: a) Hỡi ơi lão Hạc!(1) Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết...(2) Một người như thế ấy!...(3) Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!...(4) Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm láng giềng... (5)Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót binh Tư để có ăn ư?(6) Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn...(7) (Nam Cao - Lão Hạc) b) Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối	 Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?(1)	 Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn	 Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?(2)	 Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,	 Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?(3)	 Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng	 Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, 	 Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?(4)	 Than ôi!(5) Thời oanh liệt nay còn đâu? (Thế Lữ - Nhớ rừng)c. Trăng đêm nay đẹp biết bao!? Ba câu trên dùng để thể hiện điều gì?CÂU CẢM THÁNI. Tìm hiểu bài:II. Bài học: Tiết88:1. Đặc điểm hình thức: 2. Chức năng: Ví dụ 1: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN XIN NGHỈ HỌC Kính gửi Ban giám hiệu trường THCS Lê Quý Đôn, cùng cô giáo chủ nhiệm lớp 8A7. Em tên là Lê Minh học sinh lớp 8A7.  Hôm nay em viết đơn này để xin nghỉ học ngày 14/1/2015 do em bị bệnh không thể đi học được. Kính mong thầy cô xem xét, em hứa sẽ chép bài và học bài đầy đủ. Em xin chân thành cảm ơn!.... Ngày 14 tháng 1 năm 2015Ý kiến phụ huynh  Người viết đơnVí dụ 2: Giải phương trình sau: 2x – 6 = 0 Giải 2x – 6 = 0 2x = 6 x = 6 : 2 x = 3 Vậy phương trình có tập nghiệm là: S = { 3 }. ? Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng, hoặc trình bày kết quả giải một bài toán có thể sử dụng câu cảm thán không ? vì sao? => Không, vì ngôn ngữ trong khi viết đơn, biên bản, hợp đồng( ngôn ngữ văn bản hành chính công vụ),và ngôn ngữ để trình bày kết quả giải một bài toán ( ngôn ngữ văn bản khoa học) là ngôn ngữ của tư duy lô gic nên không thích hợp với việc sử dụng những yếu tố ngôn ngữ bộc lộ cảm xúc. CÂU CẢM THÁNI. Tìm hiểu bài:II. Bài học: Tiết88:1. Đặc điểm hình thức: 2.Chức năng: * Ghi nhớ SGK/44 Em hãy đặt các câu cảm thán phù hợp với các hình ảnh sau:- Ôi, số phận của cô bé bán diêm thật bất hạnh !- Chao ôi, cảnh vịnh Hạ Long đẹp xiết bao ! Tiết88: CÂU CẢM THÁN - Ôi, những bông hoa này thật đẹp! Tiết88: CÂU CẢM THÁN Em hãy đặt các câu cảm thán phù hợp với hình ảnh sau:* Lưu ý:II. Bài học Tiết88: CÂU CẢM THÁNVÍ DỤ: Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? Chao ôi, bông hoa này đẹp quá! 3 . Chao ôi, có biết đâu rằng: hung hăng, hống hách láo chỉ tổ đem thân mà trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của mình thôi. I. Tìm hiểu bài: Những từ ngữ cảm thán: ôi, than ôi, trời ơicó thể tự tạo thành một câu đặc biệt hoặc trở thành một bộ phận biệt lập trong câu, thường đứng ở đầu câu. - Câu cảm thán trong một số trường hợp kết thúc bằng dấu hoặc chấm lửng .H×nh thøcCã tõ ng÷ c¶m th¸n C©u c¶m th¸n Chøc n¨ng KÕt thóc b»ng dÊu chÊm than Béc lé trùc tiÕp c¶m xóc Dùng trong giao tiếp và văn chương(5)(4)(3)(1)(6)(2) Em hãy hoàn thành sơ đồ khái quát ghi nhớ về câu cảm thán? Tiết88: CÂU CẢM THÁNBài tập nhanh: Hãy thêm những từ cảm thán và dấu chấm than để chuyển đổi các câu sau thành câu cảm thán?- Anh đến muộn quá .- Mặt trời rực rỡ quá. =>Trời ơi, anh đến muộn quá!=> Ôi, mặt trời rực rỡ quá! Tiết88: CÂU CẢM THÁNCÂU HỎI THẢO LUẬN (2 phút) Tiết88: CÂU CẢM THÁN*Giống nhau: Đều sử dụng dấu chấm than cuối câu.* Khác nhau:Câu cầu khiếnCâu cảm thánSử dụng các từ cầu khiến: hãy, đừng, chớđi, thôi, nào,hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo Sử dụng các từ cảm thán: ôi, than ôi, hỡi, hỡi ơi, biết bao, thay với mục đích bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết). Câu hỏi: Những điểm giống nhau và khác nhau của câu cầu khiến và câu cảm thán?	Bài tập1: Tìm các câu cảm thán và giải thích vì sao :Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.b. Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi! Tiết88: CÂU CẢM THÁNIII. Luyện tập:Tìm hiểu bài:II. Bài học: Bài tập 2: Phân tích tình cảm,cảm xúc được thể hiện trong những câu sau đây. Có thể xếp những câu này vào kiểu câu cảm thán được không ? Vì sao ? = >Bộc lộ lời than thở, của người nông dân dưới chế độ phong kiến. a) Ai làm cho bể kia đầy Cho ao kia cạn cho gầy cò con ? (Ca dao) d) Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ ?	 (Tô Hoài – Dế Mèn phiêu lưu kí)	=> Bộc lộ cảm xúc ân hận của Dế Mèn trước cái chết thảm thương, oan ức của Dế Choắt. * Các câu trên có bộc lộ cảm xúc nhưng không có các dấu hiệu đặc trưng của câu cảm thán (từ ngữ cảm thán, dấu chấm than) => Không phải là các câu cảm thán. Tiết88: CÂU CẢM THÁNIII. Luyện tập:I. Tìm hiểu bài:II. Bài học: Bài tập 3: Đặt hai câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc với các tình huống sau: a. Trước tình cảm của một người thân dành cho mình. b. Khi nhìn thấy mặt trời mọc. Mẫu: Mẹ ơi, tình yêu mà mẹ đã dành cho con thiêng liêng biết bao ! Đẹp thay cảnh mặt trời buổi bình minh ! Hãy điền thêm thêm từ vào chỗ trống để có câu cảm thán: ... đau bụng....- Ôi, đau bụng quá! Cho t×nh huèng sau: Trong giê ra ch¬i, em thÊy mét b¹n ®ang vøt rác bõa b·i. H·y ®Æt 3 c©u (mét c©u nghi vÊn, mét c©u cÇu khiÕn, mét c©u c¶m th¸n) víi cïng néi dung ®Ó b¹n Êy dõng l¹i. - Câu nghi vấn: Sao bạn lại có thể làm như thế?- Câu cảm thán: Trời ơi, bạn xả rác bừa bãi quá!- Câu cầu khiến: Bạn hãy dọn sạch chỗ rác này đi!Baøi taäp traéc nghieäma. Duøng ñeå yeâu caàu .b. Duøng ñeå hoûi .c. Duøng ñeå boäc loä caûm xuùc .d. Duøng ñeå keå laïi söï vieäc .Caâu caûm thaùn coù chöùc naêngHướng dẫn về nhà học bài:  - Học thuộc phần ghi nhớ. Làm các bài tập còn lại. Chuẩn bị trước bài : “ Viết bài tập làm văn số 5” (Xem lại lý thuyết về văn thuyết minh và luyện tập các bài tập đã học).Xin chào tạm biệtTrân trọng cảm ơn quý thầy cô!

File đính kèm:

  • pptBai_21_Cau_cam_than.ppt