Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 97: Văn bản Bàn luận về phép học (Nguyễn Thiếp)

Tổng kết:

Với lập luận chặt chẽ , bài “Bàn luận về phép học” giúp ta hiểu mục đích của việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đát nước, chứ không phải để cầu danh lợi. Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn, đặc biệt, học phải đi đôi với hành.

ppt23 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 608 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 97: Văn bản Bàn luận về phép học (Nguyễn Thiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 84tiÕt 97: VĂN BẢNBÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC(LUẬN HỌC PHÁP) -NGUYỄN THIẾP-I. Tác giả, tác phẩmLa Sơn Phu Tử NguyễnThiếpV¨n b¶n:BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌCNGUYỄN THIẾP1. Tác giả:I. Tác giả, tác phẩmV¨n b¶n:BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌCNGUYỄN THIẾP1. Tác giả:La Sơn phu tử tức Nguyễn Thiếp tự là Quang Thiếp,sinh ngày 25 tháng 8 năm Quý mão (1723- 1804) niên hiệu Lê Bảo Thái năm thứ 4 tại làng Mật Thôn,xã Nguyệt Úc hay Nguyệt Áo (tục gọi là Nguyệt Ao), Tỉnh Hà TỉnhÔng là người “ thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu”Nguyễn Thiếp có rất nhiều tên tự hay tên hiệu, hoặc do Tiên sinh tự đặt, hoặc do người đương thời xưng tặng,chẳng hạn: Khải Xuyên, Lạp phong cư sĩ,Điên ẩn, La Giang phu tử,La Sơn phu tử ... Mỗi danh hiệu đều có một lý do và hoàn cảnh riêng biệt.I. Tác giả, tác phẩmV¨n b¶n:BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌCNGUYỄN THIẾP1. Tác giả:SGK/772. Tác phẩm:Trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung vào tháng 8- 1791.a. Xuất xứ và hoàn cảnh ra đời:I. Tác giả, tác phẩmV¨n b¶n:BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌCNGUYỄN THIẾP1. Tác giả:SGK/772 Tác phẩm:Trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung vào tháng 8- 1791.a. Xuất xứ và hoàn cảnh ra đời:b. Thể loại: TấuĐây là loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị.Viết bằng văn xuôi hay văn vần, văn biền ngẫuV¨n b¶n:HỊCH TƯỚNG SĨTrần Quốc TuấnTHẢO LUẬN NHÓMHãy so sánh sự giống và khác nhau giữa Chiếu,Hịch, Cáo với thể Tấu?V¨n b¶n:HỊCH TƯỚNG SĨTrần Quốc TuấnGiống nhauKhác nhauChiếu, Hịch, cáoTấu - Thuộc thể loại văn nghị luận xưa.- Kết cấu chặt chẽ, lập luận chặt chẽ, có thể viết bằng văn xuôi, văn vần.Vua chúa, tướng lĩnh dùng để ban truyền xuống thần dân để ban bố mệnh lệnh, cổ động,thuyết phụcThần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị. SO SÁNH CHIẾU VÀ HỊCHI. Tác giả, tác phẩmV¨n b¶n:BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌCNGUYỄN THIẾP1. Tác giả:SGK/772 Tác phẩm:II. Đọc- hiểu văn bản1. Đọc, chú thích2. Bố cục:4 phần:P1: Từ đầuđiều ấy.Mục đích chân chính của việc học.P2: Nước Đại Việt tatệ hại ấy.Phê phán những biểu hiên lệch lạc, sai trái trong việc học.P3: Cúi xinxin chớ bỏ qua.Bàn về phương pháp học đúng đắn.P4: Phần còn lạiTác dụng của phép học chân chính.I. Tác giả, tác phẩmV¨n b¶n:HỊCH TƯỚNG SĨTrần Quốc Tuấn1. Tác giả:2. Tác phẩm:II. Đọc- hiểu văn bản1. Đọc, chú thích2. Bố cục:3. Phân tích:a) Mục đích chân chính của việc học. Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học không biết rõ đạo. Vận dụng câu châm ngôn với các câu văn biền ngẫu đối xứng nhau, so sánh. -Ngọc không mài- người không học-không thành đồ vật- không biết rõ đạo.I. Tác giả, tác phẩmV¨n b¶n:HỊCH TƯỚNG SĨTrần Quốc Tuấn1. Tác giả:2. Tác phẩm:II. Đọc- hiểu văn bản1. Đọc, chú thích2. Bố cục:3. Phân tích:a) Mục đích chân chính của việc học. Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học không biết rõ đạo. Vận dụng câu châm ngôn với các câu văn biền ngẫu đối xứng nhau, so sánh.  Mục đích chân chính của việc học: học để làm người. -Ngọc không mài- người không học-không thành đồ vật- không biết rõ đạo. Dễ hiểu, tăng sức thuyết phục.Đạo: là lẽ đối xử giữa người-người trong các mối quan hệ:Thầy – trò Cha mẹ- con cái Bạn - bạn Cấp trên – cấp dướiI. Tác giả, tác phẩmV¨n b¶n:BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌCNguyễn Thiếp1. Tác giả:2. Tác phẩm:II. Đọc- hiểu văn bản1. Đọc, chú thích2. Bố cục:3. Phân tích:a) Mục đích chân chính của việc học.b. Phê phán những biểu hiên lệch lạc, sai trái trong việc học.Từ khi lập quốc đến bây giờ nền chính học đã bị thất truyền.Người ta đua nhau hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường.* Biểu hiện:- nền chính họcthất truyền.- lối học hình thức hòng cầu danh lợi- không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Lối học lệch lạc, sai trái.I. Tác giả, tác phẩmV¨n b¶n:BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌCNguyễn Thiếp1. Tác giả:2. Tác phẩm:II. Đọc- hiểu văn bản1. Đọc, chú thích2. Bố cục:3. Phân tích:a) Mục đích chân chính của việc học.b. Phê phán những biểu hiên lệch lạc, sai trái trong việc học.* Biểu hiện:- nền chính họcthất truyền.- lối học hình thức hòng cầu danh lợi- không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Lối học lệch lạc, sai trái.*Hậu quả:- Chúa tầm thường- thần nịnh hót- Nước mất, nhà tanChúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.I. Tác giả, tác phẩmV¨n b¶n:BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌCNguyễn Thiếp1. Tác giả:2. Tác phẩm:II. Đọc- hiểu văn bản1. Đọc, chú thích2. Bố cục:3. Phân tích:a) Mục đích chân chính của việc học.b. Phê phán những biểu hiên lệch lạc, sai trái trong việc học.* Biểu hiện:- nền chính họcthất truyền.- lối học hình thức hòng cầu danh lợi- không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Lối học lệch lạc, sai trái.*Hậu quả:- Chúa tầm thường- thần nịnh hót- Nước mất, nhà tanNhiều câu văn ngắn liên kết chặt chẽ, ý văn mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu.=>Phê phán, xem thường lối học chuộng hình thức, coi trọng lối học lấy mục đích thành người tốt làm cho đất nước vững bền.I. Tác giả, tác phẩmV¨n b¶n:BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌCNguyễn Thiếp1. Tác giả:2. Tác phẩm:II. Đọc- hiểu văn bản1. Đọc, chú thích2. Bố cục:3. Phân tích:a) Mục đích chân chính của việc học.b. Phê phán những biểu hiên lệch lạc, sai trái trong việc học.c. Bàn về phương pháp học đúng đắn.Cúi xin từ nay ban chiếu chư cho thầy trò trường học của phủ, huyện, các trường tư, con cháu các nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu triều, đều tùy đâu học đấy.*Hình thức:- Mở thêm trường.- Tạo điều kiện thuận lợi cho người đi học.- Mở rộng thành phần học.I. Tác giả, tác phẩmV¨n b¶n:BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌCNguyễn Thiếp1. Tác giả:2. Tác phẩm:II. Đọc- hiểu văn bản1. Đọc, chú thích2. Bố cục:3. Phân tích:a) Mục đích chân chính của việc học.b. Phê phán những biểu hiên lệch lạc, sai trái trong việc học.c. Bàn về phương pháp học đúng đắn.Hình thức:- Mở thêm trường.- Tạo điều kiện thuận lợi cho người đi học.- Mở rộng thành phần học.Phép học, nhất định phải theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử.* Nội dung:- Lúc đầu học tiểu học- Tuần tự tiến lên.I. Tác giả, tác phẩmV¨n b¶n:BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌCNguyễn Thiếp1. Tác giả:2. Tác phẩm:II. Đọc- hiểu văn bản1. Đọc, chú thích2. Bố cục:3. Phân tích:a) Mục đích chân chính của việc học.b. Phê phán những biểu hiên lệch lạc, sai trái trong việc học.c. Bàn về phương pháp học đúng đắn.Hình thức:- Mở thêm trường.- Tạo điều kiện thuận lợi cho người đi học.- Mở rộng thành phần học.* Nội dung:- Lúc đầu học tiểu học- Tuần tự tiến lên.Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm.* Phương pháp học:- Học rộng, hiểu sâu, biết tóm lược những điều cơ bản, cốt yếu.- Học đi đôi với hành. Câu văn chắc gọn, từ ngữ cầu khiến.=> Phù hợp hoàn cảnh lịch sử đương thời và cả thời đại hiện nay.I. Tác giả, tác phẩmV¨n b¶n:BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌCNguyễn Thiếp1. Tác giả:2. Tác phẩm:II. Đọc- hiểu văn bản1. Đọc, chú thích2. Bố cục:3. Phân tích:a) Mục đích chân chính của việc học.b. Phê phán những biểu hiên lệch lạc, sai trái trong việc học.c. Bàn về phương pháp học đúng đắn.d. Tác dụng của phép học chân chính.Đạo học thành thì người tốt nhiều; người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị.- Người tốt nhiều- Triều đình ngay ngắn- Thiên hạ thịnh trị Đảo ngữ, liệt kê=> Đề cao tác dụng của việc học chân chính, tin tưởng và kì vọng vào tương lai đất nước.I. Tác giả, tác phẩmV¨n b¶n:BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌCNguyễn Thiếp1. Tác giả:2. Tác phẩm:II. Đọc- hiểu văn bản1. Đọc, chú thích2. Bố cục:3. Phân tích:a) Mục đích chân chính của việc học.b. Phê phán những biểu hiên lệch lạc, sai trái trong việc học.c. Bàn về phương pháp học đúng đắn.d. Tác dụng của phép học chân chính.III. Tổng kết:III. Tổng kết:1. Nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ, câu văn biền ngẫu đảo ngữ, từ ngữ cầu khiến, liệt kê, so sánh2. Nội dung: “Bàn luận về phép học” giúp ta hiểu mục đích của việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước, chứ không phải để cầu danh lợi. Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn, đặc biệt, học phải đi đôi với hành.I. Tác giả, tác phẩmV¨n b¶n:BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌCNguyễn Thiếp1. Tác giả:2. Tác phẩm:II. Đọc- hiểu văn bản1. Đọc, chú thích2. Bố cục:3. Phân tích:a) Mục đích chân chính của việc học.b. Phê phán những biểu hiên lệch lạc, sai trái trong việc học.c. Bàn về phương pháp học đúng đắn.d. Tác dụng của phép học chân chính.III. Tổng kết:III. Tổng kết: Với lập luận chặt chẽ , bài “Bàn luận về phép học” giúp ta hiểu mục đích của việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đát nước, chứ không phải để cầu danh lợi. Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn, đặc biệt, học phải đi đôi với hành.Ghi nhớ : sgk/79Tiết 101Bµn luËn vÒ phÐp häc(Luận học pháp)Mục đích của việc học chân chính Phê phán những lệch lạc, sai tráiKhẳng định quan điểm đúng đắnTác dụng của phép học chân chính- Học thuộc lòng ghi nhớ sgk/79.- Học tác giả, tác phẩm và phần phân tích.Làm bài tập phần “luyện tập”. Chuẩn bị bài mới: Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀCHUÙC CAÙC THAÀY COÂ SÖÙC KHOEÛ

File đính kèm:

  • pptbanluanphephoc.ppt