Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 27, Tuần 107: Hội thoại

2/ Ghi nhớ

- Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại.

- Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội:

+ Quan hệ trên- dưới hay ngang hàng.

+ Quan hệ thân sơ.

- Vai xã hội của mỗi người rất đa dạng,

 nhiều chiều.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 429 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 27, Tuần 107: Hội thoại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không? [...] Nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp [...] Tôi cũng cười đáp lại cô tôi: - Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt: - Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu! Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng: - Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ. [...] Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi: - Sao cô biết mợ con có con? [...] Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẫu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi. Cô tôi bỗng đổi giọng, lại vỗ vai, nhìn vào mặt tôi, nghiêm nghị: - Vậy mày hỏi cô Thông - tên người đàn bà họ nội xa kia - chỗ ở của mợ mày, rồi đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về. Trước sau cũng một lần xấu, chả nhẽ bán xới mãi được sao? [] (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi: - Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không? [...] Nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp [...] Tôi cũng cười đáp lại cô tôi: - Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt: - Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu! Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng: - Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ. [...] Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi: - Sao cô biết mợ con có con? [...] Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẫu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi. Cô tôi bỗng đổi giọng, lại vỗ vai, nhìn vào mặt tôi, nghiêm nghị: - Vậy mày hỏi cô Thông - tên người đàn bà họ nội xa kia - chỗ ở của mợ mày, rồi đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về. Trước sau cũng một lần xấu, chả nhẽ bán xới mãi được sao? [] (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) Tiết 107 HỘI THOẠI I. VAI XÃ HỘI TRONG HỘI THOẠI 1/ Ví dụ: Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại : - Quan hệ trên – dưới : + Về tuổi tác: Người cô vai trên, bé Hồng vai dưới. + Về quan hệ gia đình : Quan hệ cô - cháu ( quan hệ thân thiết): người cô vai trên, bé Hồng vai dưới. - Quan hệ thân – sơ. Người cô đã xử sự không đúng với một người ở vai trên. V¡N HäC 8 Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi: - Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không? [...] Nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp [...] Tôi cũng cười đáp lại cô tôi: - Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt: - Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu! Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng: - Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ. [...] Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi: - Sao cô biết mợ con có con? [...] Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẫu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi. Cô tôi bỗng đổi giọng, lại vỗ vai, nhìn vào mặt tôi, nghiêm nghị: - Vậy mày hỏi cô Thông - tên người đàn bà họ nội xa kia - chỗ ở của mợ mày, rồi đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về. Trước sau cũng một lần xấu, chả nhẽ bán xới mãi được sao? [] (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)Tiết 107 HỘI THOẠI I. VAI XÃ HỘI TRONG HỘI THOẠI 1/ Ví dụ: Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại : - Quan hệ trên – dưới : + Về tuổi tác: Người cô vai trên, bé Hồng vai dưới. + Về quan hệ gia đình : Quan hệ cô - cháu ( quan hệ thân thiết): người cô vai trên, bé Hồng vai dưới. - Quan hệ thân – sơ. Người cô đã xử sự không đúng với một người ở vai trên. Bé Hồng đã xử sự đúng với vai xã hội của mình.V¡N HäC 8Tiết 107 HỘI THOẠII. VAI XÃ HỘI TRONG HỘI THOẠI1/ Ví dụ: Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại : - Quan hệ trên – dưới : + Về tuổi tác: Người cô vai trên, bé Hồng vai dưới. + Về quan hệ gia đình : Quan hệ cô - cháu ( quan hệ thân thiết): người cô vai trên, bé Hồng vai dưới. - Quan hệ thân – sơ. Người cô đã xử sự không đúng với một người ở vai trên. Bé Hồng đã xử sự đúng với vai xã hội của mình.2/ Ghi nhớ -Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại.- Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội:+ Quan hệ trên- dưới hoặc ngang hàng.+ Quan hệ thân sơ.V¡N HäC 8Tiết 107 HỘI THOẠII. VAI XÃ HỘI TRONG HỘI THOẠI1/ Ví dụ: Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại :- Quan hệ trên – dưới : + Về tuổi tác: Người cô vai trên, bé Hồng vai dưới. + Về quan hệ gia đình : Quan hệ cô – cháu.- Quan hệ thân – sơ. Người cô đã xử sự không đúng với một người ở vai trên. Bé Hồng đã xử sự đúng với vai xã hội của mình.2/ Ghi nhớ - Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại.- Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội:+ Quan hệ trên- dưới hay ngang hàng.+ Quan hệ thân sơ.- Vai xã hội của mỗi người rất đa dạng, nhiều chiều. II. LUYỆN TẬP:V¡N HäC 8Tiết 107: HỘI THOẠIII.Luyện tập: Bài tập 1:Những chi tiết thể hiện thái độ khoan dung của Trần Quốc Tuấn:“ Ta cùng các ngươi coi giữ binh quyền đã lâu ngày , không có mặc thì ta cho áo, không có ăn thì ta cho cơm ; quan nhỏ thì ta thăng chức ; lương ít thì ta cấp bổng ; đi thủy thì ta cho thuyền ”, đi bộ thì ta cho ngựa ; lúc trận mạc xông pha thì cùng nhau sống chết, lúc ở nhà nhàn hạ thì cùng nhau vui cười”Những chi tiết thể hiện thái độ nghiêm khắc của Trần Quốc Tuấn:“Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹndẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không ?Nếu các ngươi biết chuyên tập sách này, theo lời dạy bảo của ta, thì mới phải đạo thần chủ ; nhược bằng khinh bỏ sách này, trái lời dạy bảo của ta, tức là kẻ nghịch thù .”Bài tập 2: Tôi nắm lấy cái vai gầy của lão, ôn tồn bảo :- Chẳng kiếp gì sung sướng thật, nhưng có cái này là sung sướng : bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai lang, nấu một ấm nước chè tươi thật đặc; ông con mình ăn khoai, uống nước chè, rồi hút thuốc làoThế là sung sướng.- Vâng ! Ông giáo dạy phải ! Đối với chúng mình thế là sung sướng.Lão nói xong lại cười đưa đà. Tiếng cười gượng nhưng nghe đã hiền hậu lại. Tôi vui vẻ bảo :- Thế là được, chứ gì ? Vậy cụ ngồi xuống đây, tôi đi luộc khoai, nấu nước.- Nói đùa thế, chứ ông giáo cho để khi khác.(Nam Cao, Lão Hạc)  Tiết 107: HỘI THOẠI II. LUYỆN TẬP : Bài tập 2: a/ Vai xã hội của hai nhân vật trong cuộc thoại trên: - Về địa vị xã hội: Ông giáo vai trên; Lão Hạc vai dưới. - Về tuổi tác: Lão Hạc vai trên; Ông giáo vai dưới b/ Những chi tiết thể hiện thái độ vừa kính trọng, vừa thân tình của ông giáo đối với lão Hạc: - Kính trọng: Gọi Ông con mình, gọi cụ, nói năng ôn tồn - Thân tình: Nắm lấy cái vai gầy của lão Hạc c/ Những chi tiết thể hiện thái độ vừa kính trọng, vừa thân tình của lão Hạc đối với ông giáo: - Kính trọng: Gọi ông giáo, dùng từ dạy. - Thân tình: Gọi Chúng mình. Những chi tiết thể hiện tâm trạng không vui và giữ ý của lão Hạc:- Lão cười gượng, cười đưa đà, thoái thác chuyện ăn khoai cùng ông giáo.Bài tập 3 : Hãy thuật lại một cuộc trò chuyện mà em đã được đọc, đã chứng kiến hoặc tham gia. Phân tích vai xã hội của những người tham gia cuộc thoại, cách đối xử của họ với nhau thể hiện qua lời thoại và qua những cử chỉ, thái độ kèm theo lời DẶN DÒ Hoàn thành tất cả các bài tập+ Tập dùng câu cho đúng vai xã hội trong giao tiếp.Chuẩn bị bài mới :Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận+ Ôn lại kiến thức cũ thế nào là văn nghị luận ?+ Yếu tố biểu cảm thể hiện như thế nào trong văn nghị luận ? Cảm ơn quý thầy cơ và các em học sinh tham dự tiết học hơm nay

File đính kèm:

  • ppthoi_thoai.ppt