Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 21: Phép liên kết thực hành về phép liên kết

I-Phép liên kết :

 * Phép liên kết là cách thức sử dụng phương tiện ngôn ngữ vào việc liên kết câu với câu .

 * Phương tiện liên kết là những yếu tố ngôn ngữ có tác dụng liên kết .

 *Một số phép liên kết : Phép nối - Phép thế –Phép tỉnh lược .

 1- Phép nối :

 a- Định nghĩa :

 Phép nối là cách sử dụng những từ ngữ chỉ quan hệ và nhiệm vụ chủ yếu của chúng trong câu

là nối ý các câu lại với nhau .

 b- Phương tiện :Có 2 nhóm từ ngữ liên kết

 * Quan hệ từ : Và,mà , còn, thì, nhưng ,vì ,nên .được dùng để nối câu với câu.

 *Từ ngữ chuyển tiếp :

 + Đại từ : Vậy, thế .

 + Những tổ hợp quan hệ với đại từ :Vậy nên ,tuy vậy , bởi thế ,do đó .

 

ppt8 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 690 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 21: Phép liên kết thực hành về phép liên kết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Phép liên kết thực hành về phép liên kết I-Phép liên kết : * Phép liên kết là cách thức sử dụng phương tiện ngôn ngữ vào việc liên kết câu với câu . * Phương tiện liên kết là những yếu tố ngôn ngữ có tác dụng liên kết . *Một số phép liên kết : Phép nối - Phép thế –Phép tỉnh lược . 1- Phép nối : a- Định nghĩa : Phép nối là cách sử dụng những từ ngữ chỉ quan hệ và nhiệm vụ chủ yếu của chúng trong câulà nối ý các câu lại với nhau . b- Phương tiện :Có 2 nhóm từ ngữ liên kết * Quan hệ từ : Và,mà , còn, thì, nhưng ,vì ,nên..được dùng để nối câu với câu. *Từ ngữ chuyển tiếp : + Đại từ : Vậy, thế. + Những tổ hợp quan hệ với đại từ :Vậy nên ,tuy vậy , bởi thế ,do đó . Ví dụ : Nguyễn Trãi sẽ sống mãi trong trí nhớ và tình cảm của người Việt Nam ta . Và chúng ta còn phải làm cho tên tuổi và sự nghiệp của Nguyễn Trãi rạng rỡ ra ngoài bờ cõi nước ta .( Phạm văn Đồng ) - Đọan văn trên có mấy câu ? - Có 2 câu - Tìm các quan hệ từ nối các câu đó ? - Quan hệ từ :” Và” tạo nên quan hệ bổ sung giữa 2 câu . Ví dụ : Một hồi còi khàn khàn vang lên . Tiếp theo là những tiếng bước chân bình bịch ,những tiếng guốc khua rộn rã: phu nhà máy rượu bia chạy vào làm . - Tìm từ nối các câu trong đọan văn trên ? - Tiếp theo ( Từ ngữ chuyển tiếp ) . - Dựa vào từ nối quan hệ ngữ nghĩa các câu là quan hệ gì ? - Quan hệ thời gian . 2- Phép thế : *- Định nghĩa : Phép thế là cách sử dụng những đại từ và những từ ngữ tương tự đại từ có tác dụng thay thế để nối ý của các câu lại với nhau .3- Phép tỉnh lược: * -Định nghĩa : Phép tỉnh lược là cách rút bỏ những từ ngữ có ý nghĩa xác định ở những chỗ có thể rút bỏ,và để hiểu chúng thì phải tìm những từ ngữ có ý nghĩa xác định tương ứng ở câu khác Ví dụ : - Nước ta là một nước văn hiến . Ai cũng bảo thế . - Chín giờ có chuyến tàu ở Hà Nội đi qua huyện . Đó là sự hoạt động cuối cùng của đêm khuya . * Tìm những từ ngữ nối những câu trên và gọi tên phương tiện liên kết của các từ ngữ đó ? +Đó : phương tiện thế bằng đại từ Ví dụ : Rượu đã tan lúc nào(a) . Người về , người đi chơi đã vãn cả(b) . Mị không biết(o) ,Mị vẫn ngồi trơ giữa nhà (c) - Có mấy câu trong đọan văn trên ? - Có 3 câu : a- b- c- Tìm câu bị tỉnh lược ? - Câu (c).- Câu tỉnh lược thành phần nào? Thử phục hồi lại phần bị tỉnh lược ? - Thành phần bổ ngữ : (o) Người về , người đi chơi đã vãn cả . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_van_10.ppt
Bài giảng liên quan