Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 56: Bếp lửa (Bằng Việt) - Trường THCS Vân Hà

* Nghệ thuật:

 - Sáng tạo hình tượng bếp lửa vừa thực vừa mang ý biểu tượng.

 - Kết hợp miêu tả, biểu cảm, tự sự, bình luận.

 - Giọng điệu và thể thơ 8 chữ phù hợp với cảm xúc hồi tưởng và suy ngẫm.

 - Sử dụng hiệu quả thành ngữ, ẩn dụ, điệp ngữ.

* Nội dung:

 - Gợi những kỷ niệm xúc động về bà và tình bà cháu.

 - Lòng kính yêu và biết ơn của cháu đối với bà, gia đình, quê hương, đất nước.

 

ppt29 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 474 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 56: Bếp lửa (Bằng Việt) - Trường THCS Vân Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt chào mừng trường thcs vân hàcác thầy cô giáo về dự giờ thi giáo viên dạy giỏi môn ngữ văn tiết 56Bằng việt bếp lửa- Tên khai sinh: Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941.- Quê: Thạch Thất, Hà Tây (nay là Hà Nội).- Thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong thời kỳ kháng chiến chống Mĩ. Hiện là chủ tịch Hội liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội.- Phong cách thơ: trầm lắng, mượt mà, trong trẻo; cảm xúc tinh tế; giàu suy tư, triết luận.Bằng việt (1941)Tác giả:  Tác phẩm:  - Hoàn cảnh sáng tác: năm 1963 khi tác giả là sinh viên học ngành luật ở Liên Xô (cũ). “ Tôi viết bài thơ Bếp lửa năm 1963, lúc đang học năm thứ 2 Đại học tổng hợp Quốc gia Kiev( Ukrai na). Mùa đông nước Nga rất lạnh, phải đốt lò để sưởi. Ngồi sưởi lửa, tôi bỗng nhớ đến “Bếp lửa” quê nhà, nhớ bà tôi, nhớ người nhóm bếp. Xa bà, xa gia đình khi đã trưởng thành tức là có độ lùi xa để nhớ và suy ngẫm những giá trị tinh thần nên bài thơ viết rất nhanh. Viết “Bếp lửa, tôi chỉ muốn giãi bày tâm trạng thật của lòng mình”Tác phẩm:  - Hoàn cảnh sáng tác: năm 1963 khi tác giả là sinh viên học ngành luật ở Liên Xô (cũ). Được đăng trong tập “Hương cây- Bếp lửa” (1968) tập thơ đầu tay của Bằng Việt và Lưu Quang Vũ. - Thể thơ: tự do  phù hợp với việc biểu hiện cảm xúc.Tác phẩm:  - Hoàn cảnh sáng tác: năm 1963 khi tác giả là sinh viên học ngành luật ở Liên Xô. Được đăng trong tập “Hương cây- Bếp lửa” (1968) tập thơ đầu tay của Bằng Việt và Lưu Quang Vũ. - Thể thơ: tự do  phù hợp với việc biểu hiện cảm xúc.- Mạch cảm xúc của chủ thể trữ tình trong bài thơ: + Từ hồi tưởng đến hiện tại. + Từ kỷ niệm đến suy ngẫm. Bố cục: 4 phần - Khổ 1: Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc về bà.- Khổ 2,3,4,5: Hồi tưởng những kỷ niệm tuổi thơ sống bên bà và hình ảnh bà luôn gắn liền với hình ảnh bếp lửa - Khổ 6: Suy ngẫm về bà và cuộc đời bà.- Khổ 7: Người cháu đã trưởng thành đi xa nhưng không nguôi nhớ về bà.Một bếp lửaMột bếp lửachờn vờnấp iubiết mấy nắng mưasương sớmchờn vờnMột bếp lửaấp iunồng đượmbiết mấy nắng mưa.Cháu thương bàMột bếp lửaLên bốn tuổi cháu đã quen mùi khóiNăm ấy là năm đói mòn đói mỏiBố đi đánh xe khô rạc ngựa gầyChỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháuNghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay !Tu hú kêu trên những cánh đồng xaKhi tu hú kêu, bà còn nhớ không bàTiếng tu hú sao mà tha thiết thế !Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc,Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bàKêu chi hoài trên những cánh đồng xa?Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụiHàng xóm bốn bên trở về lầm lụiĐỡ đần bà dựng lại túp lều tranhBà hay kể chuyện những ngày ở HuếBà hay kể chuyện những ngày ở HuếTám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửaTám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửaMẹ cùng cha công tác bận không vềCháu ở cùng bà, bà bảo cháu ngheBà dạy cháu làm, bà chăm cháu học.Mẹ cùng cha công tác bận không vềCháu ở cùng bà, bà bảo cháu ngheBà dạy cháu làm, bà chăm cháu học.Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh:“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố,Mày có viết thư chớ kể này kể nọ,Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh:“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố,Mày có viết thư chớ kể này kể nọ,Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửaTu hú kêu trên những cánh đồng xaKhi tu hú kêu, bà còn nhớ không bàBà hay kể chuyện những ngày ở HuếTiếng tu hú sao mà tha thiết thế !Mẹ cùng cha công tác bận không vềCháu ở cùng bà, bà bảo cháu ngheBà dạy cháu làm, bà chăm cháu học.Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọcTu hú ơi ! Chẳng đến ở cùng bàKêu chi hoài trên những cánh đồng xa?Tiếng chim tu hú: - Gợi không gian cô đơn quạnh vắng. => cháu thật hạnh phúc khi có bà che chở.- Giục giã, khắc khoải nên trỗi dậy những hoài niệm, nhớ mong về bà về gia đình, quê hương đất nước.- Lặp lại 5 lần  nỗi nhớ càng trở nên da diết hơn. Xa nhà, nhớ quê là nhớ đến tiếng chim tu hú.	Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen	Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn	Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng... Từ h/ảnh bếp lửa đến cuối đoạn xuất hiện điệp ngữ “một ngọn lửa” có dụng ý NT gì ? Lận đận đời bà biết mấy nắng mưaMấy chục năm rồi, đến tận bây giờBà vẫn giữ thói quen dậy sớmNhóm bếp lửa ấp iu nồng đượmNhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùiNhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vuiNhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏÔi và -kì lạthiêng liêngBếp lửa!Suy ngẫm về cuộc đời bà:- Từ láy “ lận đận”, đảo lên đầu câu: Nhấn mạnh nỗi xót thương của cháu về cuộc đời vất vả khó nhọc của bà. - ẩn dụ “Biết mấy nắng mưa”: Lặp lại lần hai, đong đếm mưa nắng của thời gian để nói về sự vất vả lam lũ của bà.- Điệp từ “nhóm” + liệt kê:  • Nhóm ngọn lửa để sưởi ấm. • Mang đến cho cháu ngọt bùi của cuộc sống dù còn nhiều thiếu thốn khó khăn. • Mở rộng tình cảm gắn bó với xóm làng quê hương. • Bà nhóm lên, khơi dậy thức tỉnh tâm hồn, sức sống cho cháu. Người bà tần tảo, giàu đức hi sinh, mang đến cho cháu những tình cảm tốt đẹp. Lận đận đời bà biết mấy nắng mưaMấy chục năm rồi, đến tận bây giờBà vẫn giữ thói quen dậy sớmNhóm bếp lửa ấp iu nồng đượmNhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùiNhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vuiNhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏÔi và -kì lạthiêng liêngBếp lửa!Bếp lửa kì lạ và thiêng liêng:+ Kì lạ: Nó cháy lên trong mọi cảnh ngộ, bền bỉ, không thể dập tắt được vì nó cháy lên từ lòng yêu thương, niềm tin và sức sống của bà.+ Thiêng liêng:  • ấp ủ, sáng mãi tình bà cháu trong cuộc đời mỗi con người. • Nó luôn gắn với hình ảnh người bà - người nhóm lửa, giữ lửa và truyền lửa. Trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của cháu.* Nghệ thuật: - Sáng tạo hình tượng bếp lửa vừa thực vừa mang ý biểu tượng. - Kết hợp miêu tả, biểu cảm, tự sự, bình luận. - Giọng điệu và thể thơ 8 chữ phù hợp với cảm xúc hồi tưởng và suy ngẫm. - Sử dụng hiệu quả thành ngữ, ẩn dụ, điệp ngữ.* Nội dung: - Gợi những kỷ niệm xúc động về bà và tình bà cháu. - Lòng kính yêu và biết ơn của cháu đối với bà, gia đình, quê hương, đất nước.Bếp lửaQuê hương, cội nguồnKỉ niệm tuổi thơSuy ngẫm về bà và bếp lửaBếp LửaBằng ViệtMười năm rồi bà ạCháu chẳng có gì hơn trong phút tiễn đưa bàRất nhiều điều giản dị sâu xaBà mong ước cháu còn chưa đạt đượcBà trầm lặng hơn ngày trướcĐau ốm nhiều, vất vả cũng nhiều hơnĐôi mắt càng già càng thấm thía yêu thươngDù da dẻ khô đi tấm lòng không hẹp lạiGiàu kiên nhẫn bà còn hi vọng mãiChỉ mỗi ngày rắn lại ít lời thêmNhớ năm Giôn-xơn đánh phá triền miênCháu sơ tán tận trên Hà BắcBa mươi tết đường về cập rậpĐêm không trăng bà đi nấu xôi chèBếp lửa lui cui che chắn bốn bềIn hệt túp lều năm xưa cũCó con chim xa kêu mùa vải chínĐom dốm bay xanh đặc cả vườn câyBãi cỏ lau già bà đứng dáng xiêu xiêuCành xoan mỏng trên tay làm gậy chốngGió xa tóc đồng tháng năm lồng lộngTóc phơ phơ hắt đỏ trong ráng chiềuVà cháu đi không kịp nghĩ chi nhiềuĐến những ngày bà bắt đầu đau yếuTháng tám nước to chỗ bà khuất nẻoTháng 12 dồn dập B52Mười năm rồi bà ạCháu chẳng có gì hơn trong phút tiễn đưa bàGiờ bà đã nằm trên đất đồng làngCon đường cũ cháu về gắt gao màu nắng đỏCuộc đời bà đã qua rồiLẳng lặng khiêm nhường không dấu tíchMười năm cháu dần lớn lên ngườiRất nhiều điều phải đi đến tận cùngChỉ có lòng bà thươngĐi không hết được.đôi dòng tiễn đưa bà nộiBằng Việtluyện tậpCảm nghĩ gì về nhan đề “Bếp lửa” có người nói rằng hình ảnh bà trong bài thơ là hình ảnh người nhóm lửa, người giữ lửa. Em nghĩ gì về nhận xét ấy?- Học thuộc lòng bài thơ.- Về nhà: Hoàn thiện bài tập- Chuẩn bị bài: Soạn “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” theo câu hỏi sách giáo khoa.dặn dòXin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinhvề dự tiết họcChúc các thầy cô giáo mạnh khoẻChúc các em học tốt.trường thcs vân hàcác thầy cô giáo về dự tiết chuyên đềchân thành cảm ơnTiết 101(Luận học pháp)bàn luận về phép họcNguyễn ThiếpBà nội tôi là một phụ nữ nông dân chân chất, bình dị. Với tôi, bà là hiện thân của sự cần cù, nhẫn nại và đức hy sinh

File đính kèm:

  • pptT56-Bep lua-Ha day.ppt
Bài giảng liên quan