Bài giảng Ngữ văn lớp 9 tiết 93: Khởi ngữ

I. Đặc điểm vµ công dụng của khởi ngữ trong câu

1. Bài tập

 a)Nghe gäi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động.

(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)

b)Giàu, tôi cũng giàu rồi.

(Nguyễn Công Hoan, Bước đường cùng)

c)Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp [ ]

(Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)

 

ppt15 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 567 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn lớp 9 tiết 93: Khởi ngữ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
H·y t×m côm chñ vÞ cña c©u d­íi ®©y?§èi víi m«n Ng÷ v¨n, t«i rÊt yªu thÝch . CNVN1. Bài tập a)Nghe gäi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)b)Giàu, tôi cũng giàu rồi.	(Nguyễn Công Hoan, Bước đường cùng)c)Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp [](Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)I. Đặc điểm vµ công dụng của khởi ngữ trong câuTiÕt 93- KHëI NG÷X¸c ®Þnh chñ ng÷, vÞ ng÷ trong c¸c c©u cã tõ in ®Ëm?CNCNCNVNVN Phân biệt từ ngữ in đậm với chủ ngữ trong các câu đó về : +vị trí trong câu ? +quan hệ với vị ngữ?+ Vị trí : đứng trước chủ ngữ Tr­íc c¸c tõ ng÷ in ®Ëm cã (hoÆc cã thÓ thªm ) nh÷ng quan hÖ tõ nµo?+Khả năng kết hợp : đứng sau quan hệ từ : về, mà, còn, với, đối với *Nhận xét : Thành phần khởi ngữ+ Là thành phần phụ của câu+ Công dụng : Nêu lên đề tài trong câu với ý nhấn mạnh.+Quan hệ với vị ngữ: Không có quan hệ chủ- vị với vị ngữVNHoạt động nhóm Mỗi nhóm đặt 2 câu trong đó có thành phần khởi ngữ? Phân tích ngữ pháp của câu và chỉ ra thành phần khởi ngữ của những câu vừa đặt?1. Bài tập a)Nghe gäi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)b)Giàu, tôi cũng giàu rồi.	(Nguyễn Công Hoan, Bước đường cùng)c)Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp [](Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)I. Đặc điểm vµ công dụng của khởi ngữ trong câuTiÕt 93- KHëI NG÷X¸c ®Þnh chñ ng÷, vÞ ng÷ trong c¸c c©u cã tõ in ®Ëm?CNCNCNVNVN Phân biệt từ ngữ in đậm với chủ ngữ trong các câu đó về : +vị trí trong câu ? +quan hệ với vị ngữ?+ Vị trí : đứng trước chủ ngữ Tr­íc c¸c tõ ng÷ in ®Ëm cã (hoÆc cã thÓ thªm ) nh÷ng quan hÖ tõ nµo?+Khả năng kết hợp : đứng sau quan hệ từ : về, mà, còn, với, đối với *Nhận xét : Thành phần khởi ngữ+ Là thành phần phụ của câu+ Công dụng : Nêu lên đề tài trong câu với ý nhấn mạnh.+Quan hệ với vị ngữ: Không có quan hệ chủ- vị với vị ngữVN2. Bài họcPHỤ1234567Đáp án hàng dọcĐỀTÀICHỦNGỮKIMLÂNQUANHỆTỪỞTRẠNGNGỮKHỞINGỮ1. Khởi ngữ là thành phần chính hay thành phần phụ của câu?C2. Khởi ngữ nêu lên điều gì được nói đến trong câu?3. Khởi ngữ đứng trước thành phần chính nào trong câu?4. Tác giả của truyện ngắn “Làng”?5. Trước khởi ngữ có thể thêm một số từ thuộc từ loại nào?6. Điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu thơ sau: “Hồi chiến tranh...rừng” (“Ánh trăng” – Nguyễn Duy)?7. Ngoài khởi ngữ là thành phần phụ của câu, còn có thành phần nào khác là thành phần phụ của câu?I. Đặc điểm vµ công dụng của khởi ngữ trong câu1. Bài tập  2. Bài học TiÕt 93- KHëI NG÷Ghi nhớ- Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.- Trước khởi ngữ, thường có thể thêm các quan hệ từ : về, đối vớiII. Luyện tậpLuyện tậpBài tập 1 : Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích sau đây : a)Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm. Điều này ông khổ tâm hết sức(Kim Lân, Làng)b) – Vâng ! Ông giáo dạy phải ! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.(Nam Cao, Lão Hạc)c)Một mình thì anh bạn trên trạm đỉnh Phan-Xi-Păng ba nghìn một trăm bốn mươi hai mét kia mới một mình hơn cháu.(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)d)Làm khí tượng, ở được trên cao thế mới là lý tưởng chứ.(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)e) Đối với cháu, thật là đột ngột [](Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)Đáp án Bài tập 1 :a)Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm. Điều này ông khổ tâm hết sức(Kim Lân, Làng)b) – Vâng ! Ông giáo dạy phải ! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.(Nam Cao, Lão Hạc)c)Một mình thì anh bạn trên trạm đỉnh Phan-Xi-Păng ba nghìn một trăm bốn mươi hai mét kia mới một mình hơn cháu.(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)d)Làm khí tượng, ở được trên cao thế mới là lý tưởng chứ.(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)e) Đối với cháu, thật là đột ngột [](Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)Khởi ngữKhởi ngữKhởi ngữKhởi ngữKhởi ngữBài tập 2:Hãy viết lại các câu sau đây bằng cách chuyển phần in đậm thành khởi ngữ (có thể thêm trợ từ “thì”)a)Anh ấy làm bài cẩn thận lắm.b)Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được.Làm bài thì anh ấy cẩn thận lắm.	 CVKhởi ngữb)Hiểu thì tôi hiểu rồi nhưng giải thì tôi chưa giải được.C1V1V1C2Khởi ngữKhởi ngữĐáp án bài tập 2Bài tập 3 :Câu văn nào sau đây không có khởi ngữ?A. Tôi thì tôi xin chịu.B. Miệng ông, ông nói, đình làng, ông ngồiC. Nam Bắc hai miền ta có nhau.D. Cá này rán thì ngon.Bài tập 4:Câu văn nào sau đây có khởi ngữ?A. Về trí thông minh thì nó là nhất.B. Nó thông minh nhưng hơi cẩu thả.C. Nó là một học sinh thông minh.D. Người thông minh nhất lớp là nó.Bài tập 5:Viết tiếp câu có khởi ngữ cho hoàn chỉnh:a. Về việc học,b. Đối với Lan,.Bài tập 6 :Tìm những câu thơ, ca dao có khởi ngữVí dụ:Đưa người tôi không đưa qua sông.	(Thâm Tâm)NGUYỄN QUANG SÁNG TRÂN TRỌNG CẢM ƠNCÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH

File đính kèm:

  • pptbai 10.ppt
Bài giảng liên quan